PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY ?
Các đặc điểm của tư duy
Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau:
Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau:
a. Tính có vấn đề của tư duy.
- Vấn đề là những tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một mục đích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết.
- Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh, tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.
Ví dụ: Giả sử để giải một bài toán, trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, sau đó nhớ lại các quy tắc, công thức, định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm, phải chứng minh để giải được bài toán. Khi đó tư duy xuất hiện.
Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện ?
Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên "tình huống có vấn đề" khi chủ thể nhận thức được tình huống có vấn đề, nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề. Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện.
Ví dụ: Nếu đặt câu hỏi "giai cấp là gì ?" Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ.
Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện.
- Vấn đề là những tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một mục đích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết.
- Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh, tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.
Ví dụ: Giả sử để giải một bài toán, trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, sau đó nhớ lại các quy tắc, công thức, định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm, phải chứng minh để giải được bài toán. Khi đó tư duy xuất hiện.
Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện ?
Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên "tình huống có vấn đề" khi chủ thể nhận thức được tình huống có vấn đề, nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề. Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện.
Ví dụ: Nếu đặt câu hỏi "giai cấp là gì ?" Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ.
Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện.
b. Tính gián tiếp của tư duy.
- Tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…)để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
Ví du: Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, nhớ lại các công thức, định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấy rõ rằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ mà thể hiện là các quy tắc, định lí… ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó.
- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ, trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế để đo.
Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được.
- Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.
Ví dụ: Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu con người thu thập được mà con người dự báo được bão.
Ví dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng chúng ta không tri giác trực tiếp.
Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ, mà kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặt chân đến.
- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.
- Tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…)để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
Ví du: Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, nhớ lại các công thức, định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấy rõ rằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ mà thể hiện là các quy tắc, định lí… ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó.
- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ, trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế để đo.
Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được.
- Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.
Ví dụ: Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu con người thu thập được mà con người dự báo được bão.
Ví dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng chúng ta không tri giác trực tiếp.
Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ, mà kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặt chân đến.
- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.
c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.
+ Trừu tượng là dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
+ Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định.
=>Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao. Không có trừu tượng thì không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức.
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.
+ Trừu tượng là dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
+ Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định.
=>Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao. Không có trừu tượng thì không thể tiến hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức.
Ví dụ: + Nói về khái niệm “cái cốc”, con người trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà chỉ giữ lại những thuộc tính cần thiết như hình trụ, dùng để đựng nước uống. Đó là trừu tượng.
+ Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”.
- Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại mà còn có thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai, trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm, một loại, một phạm trù để có những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.
Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức: S = (a x b).Công thức này được áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều con số khác nhau.
+ Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”.
- Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại mà còn có thể giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai, trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm, một loại, một phạm trù để có những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.
Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức: S = (a x b).Công thức này được áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều con số khác nhau.
d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.
Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về tự nhiên.
Ví dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.
- Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể khách quan hóa kết quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy.
- Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.
Ví dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán. Nếu không có tư duy thì rõ ràng công thức này vô nghĩa.
- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.
Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về tự nhiên.
Ví dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.
- Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể khách quan hóa kết quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy.
- Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.
Ví dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán. Nếu không có tư duy thì rõ ràng công thức này vô nghĩa.
e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó:
+ Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
+ Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật… là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xô viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng, tựa hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”.
- Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy ra mà ta thấy. Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại sao lại xảy ra tai nạn ? Ai là người có lỗi ?...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như : nhìn, nghe…quá trình tư duy bắt đầu xuất hiện.
- Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính: làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa. Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”.
- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó:
+ Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
+ Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật… là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xô viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng, tựa hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”.
- Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy ra mà ta thấy. Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại sao lại xảy ra tai nạn ? Ai là người có lỗi ?...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như : nhìn, nghe…quá trình tư duy bắt đầu xuất hiện.
- Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính: làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa. Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”.
Kết luận
Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:
- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh. Bỡi lẽ, không có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được.
- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.
- Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức. Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.
- Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả.
- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.
- Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ, thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được.
- Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao.
Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:
- Quá định kiến trong tư duy.
- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.
- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi.
Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:
- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh. Bỡi lẽ, không có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được.
- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.
- Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức. Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.
- Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả.
- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.
- Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ, thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được.
- Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao.
Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:
- Quá định kiến trong tư duy.
- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.
- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi.
Read more:
http://www.dinhpsy.com/CÁC LOẠI HÌNH TƯ DUY
Nhân loại đã đặt cho tư duy rất nhiều loại hình tư duy như tư duy lôgic, tư duy phản biện, tư duy phê phán, tư duy phân tích, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo, tư duy kinh nghiệm, tư duy lý luận, tư duy khoa học, tư duy triết học v.v...Về bản chất, tư duy chỉ có một, đó là sự việc hình thành mới hoặc tái tạo lại các liên kết giữa các phần tử ghi nhớ. Sự phân chia ra các loại hình tư duy nhằm mục đích hiểu sâu và vận dụng tốt tư duy trong hoạt động của hệ thần kinh. Có thể phân loại tư duy theo các loại dưới đây:
PHÂN LOẠI THEO CÁCH THẾ HIỆN
Phân loại theo cách thể hiện được chia ra thành tư duy bằng hình tượng và tư duy bằng ngôn ngữ. Tư duy bằng hình tượng gồm có sự tư duy hình ảnh, âm thanh. Tư duy hình tượng còn được gọi bằng cái tên khác là tưởng tượng. Tư duy bằng ngôn ngữ là tư duy bằng hệ thống tiếng nói. Tư duy bằng ngôn ngữ còn được gọi là suy nghĩ, nhiều khi tư duy ngôn ngữ cũng được gọi là tưởng tượng. Trong tư duy hình tượng, các phần tử xuất hiện trong quá trình tư duy là các hình ảnh, còn tư duy ngôn ngữ là các lời văn. Các hoạ sỹ tưởng tượng về bố cục, các hình ảnh, màu sắc cho một bức tranh sẽ vẽ. Nhà văn tưởng tượng về các khung cảnh mà nhân vật hoạt động, suy nghĩ (hay tưởng tượng) về lời thoại của nhân vật, nhà hiền triết suy nghĩ về những điều mình sẽ nói. Tư duy hình tượng có tính phổ biến cao hơn tư duy ngôn ngữ. Các con chó hoang nhìn hành vi của con đầu đàn là biết được con đầu đàn chọn con mồi nào trong đàn linh dương. Tư duy ngôn ngữ chỉ có ở loài người bởi chỉ có loài người có tiếng nói (và chữ viết).
PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT
- Tư duy rộng hay hẹp. Tư duy rộng hay hẹp (còn gọi là tư duy theo chiều rộng hay tư duy theo diện) được đánh giá qua số lượng các đối tượng, các vấn đề, các sự vật, sự việc khác nhau được đề cập trong một quá trình tư duy. Tính chất rộng hẹp của tư duy cho thấy mức độ xem xét đối tượng tư duy trong mối quan hệ với các đối tượng khác, trong các môi trường khác là nhiều hay ít. Đối tượng được xem xét kỹ càng hơn, đánh giá đúng đắn hơn về sự cân đối, hài hoà với các đối tượng khác, với môi trường khi tư duy tìm được càng nhiều các đối tượng có quan hệ tương hỗ với nó. Tư duy rộng cũng làm cho việc tiếp nhận những tri thức, kinh nghiệm mới, những sự thay đổi trong tư duy trở nên dễ dàng, tính sáng tạo dễ được thực hiện. Điều kiện để có tư duy rộng là hệ thần kinh phải được tiếp nhận tri thức về rất nhiều đối tượng khác nhau và phải tạo được những mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Một đối tượng có thể phát huy hay hạn chế một số đặc điểm, tính chất, vai trò nào đó trong một số mối quan hệ với các đối tượng khác. Vì vậy khi cần phát huy hay hạn chế một số yếu tố nào đó của đối tượng, có thể đặt đối tượng vào những mối quan hệ tượng ứng. Nếu tư duy chỉ xác định được một số mối quan hệ nào đó (tư duy hẹp) thì đối tượng chỉ có thể phát huy hoặc bị hạn chế một số yếu tố tương ứng.
- Tư duy sâu hay nông. Loại tư duy này được đánh giá qua số lượng các yếu tố của một hay một nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp được đề cập đến trong quá trình tư duy. Tư duy càng sâu khi các yếu tố của đối tượng được đề cập đến càng nhiều và khi đó đối tượng sẽ trở nên rõ ràng hơn, đầy đủ hơn trong nhận thức và ý thức, đối tượng được hiểu rõ hơn và đúng hơn. Tính chất tư duy sâu hay nông được thực hiện trên một hoặc một nhóm đối tượng, vì vậy tính chất này cũng được gọi là tư duy theo chiều sâu và có các khái niệm tư duy nông cạn hay sâu sắc và vai trò của tư duy cũng được thể hiện trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy theo chiều sâu chịu ảnh hưởng của phương pháp thiết lập các mối liên kết thần kinh và . Nếu liên kết thực hiện chủ yếu giữa các yếu tố của đối tượng thì tư duy càng sâu khi có nhiều yếu tố được liên kết với nhau. Kích thích thần kinh được di chuyển từ các phần từ ghi nhớ này đến phần tử ghi nhớ khác trong não mà không cần có nhiều kích thích đến từ hệ thống cảm giác. Tư duy theo chiều sâu tạo nên sự tập trung trong tư duy.
- Tư duy lôgic. Tư duy lôgic là tư duy về mối quan hệ nhân quả mang tính tất yếu, tính quy luật. Vì vậy các yếu tố, đối tượng (gọi chung là các yếu tố) trong tư duy lôgic bắt buộc phải có quan hệ với nhau, trong đó có yếu tố là nguyên nhân, là tiền đề, yếu tố còn lại là kết quả, là kết luận.
Tư duy phi lôgic. Tư duy phi lôgic là tư duy không dựa trên các mối quan hệ giữa các yếu tố của đối tượng hoặc giữa các đối tượng. Các yếu tố không thuộc đối tượng nhưng được gán cho đối tượng, các đối tượng không có quan hệ với nhau bị buộc cho những quan hệ nào đó và ngược lại những yếu tố thuộc đối tượng lại bị tách khỏi đối tượng, một số mối quan hệ tất yếu giữa các đôi stượng bị cắt bỏ. Tư duy phi lôgic có nguồn gốc từ sự lôgic của tư duy. Lôgic của tư duy là sự kết nối có những biểu hiện của lôgic. Lôgic của tư duy xuất hiện khi sự trùng lặp xuất hiện nhiều lần. Nếu sự trùng lặp mang tính quy luật thì tư duy theo sự trùng lặp này là tư duy lôgic. Nhưng nếu sự trùng lặp là kết quả của những quá trình riêng rẽ và không ảnh hưởng đến nhau thì tư duy sẽ là phi lôgic nếu tư duy gán cho các quá trình này những mối quan hệ. Đây là hậu quả của sự xuất hiện các liên kết thần kinh giữa các phần từ nhớ cùng được hình thành tại một thời điểm hoặc đang cùng được kích hoạt hoặc có những yếu tố để chúng dễ dàng liên kết với nhau. Tư duy phi lôgic xét trong một số giới hạn hay trường hợp cụ thể cũng biểu hiện đầy đủ tính chất của tư duy lôgic, do đó chúng tạo khó khăn khi phân biệt chúng với tư duy lôgic.
- Tư duy đơn giản hay phức tạp. Tính đơn giản hay phức tạp biểu hiện ở số lượng các yếu tố, các đối tượng, các mối quan hệ, các mối liên kết xuất hiện trong một quá trình tư duy. Số lượng càng lớn thì quá trinhg tư duy càng phức tạp. Tính chất này biểu hiện cho khả năng tư duy của cá nhân và phụ thuộc vào hai yếu tố: Phương thức hoạt động thần kinh và số lượng các yếu tố, các đối tượng, kinh nghiệm, tri thức mà bộ não ghi nhớ được. Với cùng một lượng tri thức được ghi nhớ, hệ thần kinh hoạt động trí tuệ sẽ có tư duy phức tạp hơn bới nó có thể tạo ra nhiều liên kết thần kinh hơn so với hệ thần kinh có phương thức phản ứng thần kinh. Nhưng nếu lượng tri thức thấp thì tư duy trí tuệ cũng không thể có được tư duy tốt. Tính phức tạp nói chung là biểu hiện của tư duy tốt, nhưng nếu phức tạp dẫn đến tình trạng không thể trình bày hay thể hiện ra được thì cũng không hay gì bởi sẽ không có ai hiểu và tiếp nhận được quá trình tư duy đó.
- Tư duy lý luận. Nếu tư duy lôgic xem xét các đối tượng trong mối quan hệ nhân quả, một chiều từ nguyên nhân tới kết quả thì tư duy lý luận xem xét mọi nguyên nhân dẫn đến cùng một kết quả và ngược lại, từ kết quả tìm đến các nguyên nhân, xem xét ảnh hưởng của sự kết hợp các nguyên nhân tới kết quả. Tư duy lý luận chỉ ra mọi yếu tố đã có và có thể có của đối tượng, chỉ ra các mối quan hệ đã có và có thể có giữa các đối tượng. Tư duy lý luận xem xét đối tượng trên mọi góc độ, mọi khía cạnh và theo chiều sâu của đối tượng. Tư duy lôgic có thể được thể hiện bằng hình ảnh hoặc bằng lời văn, còn tư duy lí luận chỉ được thể hiện bằng lời văn, điều này có nghĩa là tư duy lý luận chỉ có thể được thực hiện bằng lời văn. Tư duy lý luận là sự phát triển cao nhất của các quá trình tư duy.
Read more: http://
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét