Phật Bà Quan Âm đang phù trợ cho chúng sinh
TÌNH NẶNG, LÝ SÂU TRONG CÂU TỤC NGỮ "MỘT TRĂM CÁI LÝ KHÔNG BẰNG MỘT TÍ CÁI TÌNH"
Dân tộc ta từ xưa đến nay vốn trọng đạo lý. Người ta sống với nhau “vì mồ vì mả” chứ không vì “cả bát cơm đầy”, rồi “bán anh em xa, mua láng giềng gần”. Và yêu nhau “chín bỏ làm mười”… Nếu có “ghét” nhau chăng nữa thì cũng là “Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương” (Nguyễn Đình Chiểu). Vì vậy trong đối nhân xử thế, người ta thường dặn nhau: “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình” (Tục ngữ mới).
Mối quan hệ giữa người và người trong cuộc sống bao giờ cũng có hai mặt lý và tình. Lý giúp ta sáng suốt lựa chọn suy nghĩ, hành động đúng. Tình giúp ta giữ được mối giao hoà êm đẹp. Đứng trước những mâu thuẫn giữa hai người, giữa hai họ tộc hay giữa hai tập thể… sẽ có nhiều hướng giải quyết. Đây là loại “mâu thuẫn nội bộ” giữa ta với ta chứ không phải “mâu thuẫn đối kháng” giữa ta với địch, nên ta cần giải quyết vấn đề theo “đối thoại” chứ không “đối đầu”. Thông thường người ta chọn biện pháp “hoà giải”, lấy “cái tình” để thông cảm với nhau. Ai sai, ai đúng đều nhận ra “cái lý” của mình. Cũng có người dẫu sai nhưng vẫn cố nguỵ biện với cái “lý sự cùn” của mình thì chỉ càng làm tăng thêm mâu thuẫn. Nếu cả hai đều dùng “cái lý” để giải quyết vấn đề mà vẫn không phân thắng bại thì phải nhờ người thứ ba làm trọng tài. Nếu vấn đề đó “nặng” hơn, vi phạm pháp luật thì phải nhờ tới viện kiểm sát và toà án phân xử.
Song, trong thực tế người Việt Nam vẫn coi trọng “cái tình” hơn cả, bất đắc dĩ lắm mới dùng “cái lý” để giải quyết những mâu thuẫn. “Cái tình” sẽ làm cho người gần người hơn. Xử sự với nhau bằng “cái tình” là rất đẹp, để rồi “một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”, để không phải hối hận về sau. Người ta thường nói “tình làng nghĩa xóm” lúc “tắt lửa tối đèn” là để nhấn mạnh “cái tình”, chứ ít ai đưa “cái lý” ra làm thước đo con người. Nhưng đôi khi “cái lý” cũng rất cần. Song, “cái lý” ấy phải đúng, phải thuộc về chân lý khách quan. Người ta thường bảo “Nói phải củ cải cũng nghe”, hoặc “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, hay “mất lòng trước, được lòng sau” là để chỉ người hay dùng “cái lý” để nói thẳng, nói thật. Không ai phủ nhận người dùng “cái lý” là sai. Vấn đề là nên dùng vào lúc nào, ở đâu, với đối tượng nào, mức độ ra sao…? Còn nếu biết kết hợp hài hoà giữ “cái lý” và “cái tình” là một điều rất tốt.
Câu tục ngữ mới “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình” không phủ nhận “cái lý”, mà chỉ nhắc ta luôn tôn trọng “cái tình” trong giao tiếp, đặt “cái tình” lên trên hết. “Cái tình” sẽ giúp ta giữ được mối quan hệ tốt đẹp lâu dài. Nhưng nếu cái gì cũng dùng “tình” để giải quyết thì đôi khi rơi vào quá tả hay cực đoan, thiếu lý trí sáng suốt soi đường, có khi dẫn tới sai lầm không lường trước được. Tình cảm cha con, vợ chồng là sâu nặng. Nhưng ông bà ta vẫn dặn:
Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về
Hoặc “Yêu cho đòn cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” là để nhấn mạnh đến “cái lý”. Chớ vì “cái tình” mà bỏ qua đi tất cả. “Cái tình” là quý, là đáng coi trọng, nhiều khi tiền bạc cũng không mua được. Vì thế, nếu chúng ta đem “cái tình” ra để đối đãi nhau thì đẹp biết bao, dù nó chỉ là “một tý”. Còn “cái lý” thì có hàng trăm cái, nhưng xem ra khi nặng về lý thì khó “lọt tai” để đến với trái tim người trong cuộc.
Lĩnh vực của “cái lý” thuộc về phạm trù lô-gíc của “trí não”, còn lĩnh vực của “cái tình” thuộc phạm trù tình cảm của “con tim”, sự rung động của tâm hồn. Người có “cái tình” sâu nặng sẽ sống độ lượng, vị tha, luôn “mình vì mọi người”. Còn người luôn dùng “cái lý” để đáp lại người khác thì dễ rơi vào trạng thái lạnh lùng, khô khan, khiến người ta khó gần. Cũng có người khi yêu nhau thì “củ ấu cũng tròn” hay “cau sáu bổ ba”, nhưng khi ghét nhau thì “ghét cả tông ti họ hàng”, ghét cả “đường đi lối về”, chẳng còn một chút tình nghĩa gì nữa, họ lôi ra đủ thứ “lý” để bắt bẻ nhau, thậm chí để hại nhau. Qủa là loại người đáng trách!
Để có được cái tình sâu nặng, cái lý sáng trong thì mỗi người hãy “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Nếu có sai sót, mâu thuẫn hãy bình tĩnh ngồi lại với nhau đàm đạo chân tình để tìm ra nguyên nhân đúng, sai mà sửa chữa, tránh “ăn thua” nhau, tránh lời nói “nặng như chì”. Bởi vì “Một lời nói một đọi máu” (Tục ngữ). Có thế mới giữ được hoà khí, nghĩa tình giữa người và người. Mỗi chúng ta chớ vội “cười nhau”, “khinh nhau”, “ghét nhau”, mà hãy làm theo lời nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người với người sống để yêu nhau.
Câu tục ngữ mới “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình” mãi mãi là lời khuyên nhẹ nhàng mà sâu lắng đối với mỗi thế hệ người Việt Nam.
LÊ XUÂN
http://yume.vn/ban-them-ve-cau-tuc-ngu-moi-mot-tram-cai-ly-khong-bang-mot-ti-cai-tinh-35cfcb65.html
http://yume.vn/ban-them-ve-cau-tuc-ngu-moi-mot-tram-cai-ly-khong-bang-
mot-ti-cai-tinh-35cfcb65.html
mot-ti-cai-tinh-35cfcb65.html
Nêu định nghĩa về văn hóa, các đặc trưng và chức năng của văn hóa. Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn minh và văn minh.
+ Tình hình nghiên cứu:
Định nghĩa văn hóa: Là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua các quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Văn hóa xuất hiện vào cuối thế kỉ 19
+ Tình hình nghiên cứu:
Định nghĩa văn hóa: Là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua các quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Văn hóa xuất hiện vào cuối thế kỉ 19
Các đặc trưng và chức năng của văn hóa:
- Tính hệ thống: phát hiện mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng sự kiện, quy luật hình thành và phát triển. Thực hiện chức năng tổ chức xã hội,cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó môi trường tự nhiên và xã hội.
- Tính giá trị : là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng động, tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
- Tính nhân sinh: Phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên. Thực hiện chức năng giao tiếp.
- Tính lịch sữ: tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, đươ duy trì bằng truyền thống văn hóa. Chức năng giáo dục, đảm bảo tính kế tục của lịc sử.
Phân biệt văn hóa, văn hiến văn minh và văn vật:
- Về ngôn từ “ văn minh”
+ Văn: cái vẻ ( đẹp) được biểu hiện ra bên ngoài
+ Minh: sáng
Văn minh là sự thể hiện của văn trong cõi người và là kết quả của giáo hóa
Civitas: thành phố, thị dân, làm cho trở thành đôi thị( văn minh)
Cultus: trồng trọt => chăm sóc hoàn thiện=> làm hoàn thiện con người văn hóa.
Văn minh gắn với dô thị, văn hóa gắn với nông nghiệp
Nói đến văn hóa: hoạt động sáng tạo và tích lũy diến ra trong thời gian tạo nên tính lịch sử( ổn định lâu dài).
Nói đến văn minh: trình độ phát triển ở một thời điểm nhất định( thiên về giá trị vật chấc- kỹ thuật).
Văn hóa, văn vật: là những khái niệm của bộ phận văn hóa( chỉ khác nhau ở tính giá trị).
Câu 2: Nêu những đặc trưng cơ bản trong các lĩnh vực của loại hình văn hóa nông nghiệp và mối liên hệ giữa chúng.
Đặc trưng cơ bản của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp:
Đặc trưng VH gốc nông nghiệp (đây cũng là đặc trưng VH Việt nói chung) trọng tình. Trong quan hệ cũng như ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội đều lấy cái tình làm trọng. Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước (bởi lối sống định cư, quần tụ); sống trọng tình nghĩa (vì phải dựa vào nhau, tương trợ, chia sẻ nhau trong cuộc sống và trong lao động theo lối tự cung tự cấp); mềm dẻo trong ứng xử với cộng đồng (là nét đặc thù của cư dân nông nghiệp: lấy dung hợp, hiếu hoà làm trọng), dễ thích nghi với môi trường tự nhiên (chấp nhận mọi sự biến đổi, tuỳ thuộc, thích ứng mọi chi phối của tự nhiên); cần cù trong lao động (lấy cần cù để bù lại những khó khăn, cản trở của điều kiện tự nhiên, của phương thức sản xuất nông nghiệp cổ truyền); giỏi chịu đựng gian khổ (vì điều kiện tự nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi; hạn hán, lụt lội đễ xảy ra, con người dễ gặp bất trắc, hiện nay ta tâm lý “sống chung với lũ..”.
1-Người Việt thích cuộc sống định cư ổn định, không thích sự di chuyển, đổi thay gắn bó với quê hương, xứ sở ( An cư lạc nghiệp)
Bảo thủ, tự trị, hướng nội: ( Ta về ta tắm ao ta…)
2- Cư dân nông nghiệp Việt Nam rất sùng bái tự nhiên: Cầu mong mưa thuận gió hòa để có cuộc sống no đủ (lạy Trời, ơn Trời…) Có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên
3- Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính gắn kết cộng đồng cao
xem nhẹ vai trò cá nhân: Một cây làm chẳng nên non…; - Xấu đều hơn tốt lỏi; - Thà chết một đống còn hơn sống một người…
4- Lối sống trọng tình nghĩa, ứng xử hiếu hòa, nhân ái, không thích dùng sức mạnh, bạo lực:
- Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình; - Dĩ hòa vi quí; - Một sự nhịn chín sự lành; - Lời nói chẳng mất tiền mua…; - Yêu nhau chín bỏ làm mười…
5. Tư duy tổng hợp - biện chứng
ứng xử mềm dẻo, linh hoạt: - Tùy cơ ứng biến; - Liệu cơm gắp mắm;- Nhập gia tùy tục;- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; - Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy
6- Tư duy nông nghiệp nặng về kinh nghiệm, cảm tính: Trăm hay không bằng tay quen - Sống lâu nên lão làng
ứng xử tùy tiện, chủ quan: - Trông mặt mà bắt hình dong; - Yêu nên tốt, ghét nên xấu;
- Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; - Thương nhau thương cả lối đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng…
Những đặc điểm nổi bật trên đây của văn hóa truyền thống Việt Nam được thể hiện rõ nét trong tất cả các lĩnh vực:- Văn hóa vật chất - Văn hóa tinh thần - Văn hóa tổ chức xã hội.
- Tính hệ thống: phát hiện mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng sự kiện, quy luật hình thành và phát triển. Thực hiện chức năng tổ chức xã hội,cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó môi trường tự nhiên và xã hội.
- Tính giá trị : là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng động, tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
- Tính nhân sinh: Phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên. Thực hiện chức năng giao tiếp.
- Tính lịch sữ: tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, đươ duy trì bằng truyền thống văn hóa. Chức năng giáo dục, đảm bảo tính kế tục của lịc sử.
Phân biệt văn hóa, văn hiến văn minh và văn vật:
- Về ngôn từ “ văn minh”
+ Văn: cái vẻ ( đẹp) được biểu hiện ra bên ngoài
+ Minh: sáng
Văn minh là sự thể hiện của văn trong cõi người và là kết quả của giáo hóa
Civitas: thành phố, thị dân, làm cho trở thành đôi thị( văn minh)
Cultus: trồng trọt => chăm sóc hoàn thiện=> làm hoàn thiện con người văn hóa.
Văn minh gắn với dô thị, văn hóa gắn với nông nghiệp
Nói đến văn hóa: hoạt động sáng tạo và tích lũy diến ra trong thời gian tạo nên tính lịch sử( ổn định lâu dài).
Nói đến văn minh: trình độ phát triển ở một thời điểm nhất định( thiên về giá trị vật chấc- kỹ thuật).
Văn hóa, văn vật: là những khái niệm của bộ phận văn hóa( chỉ khác nhau ở tính giá trị).
Câu 2: Nêu những đặc trưng cơ bản trong các lĩnh vực của loại hình văn hóa nông nghiệp và mối liên hệ giữa chúng.
Đặc trưng cơ bản của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp:
Đặc trưng VH gốc nông nghiệp (đây cũng là đặc trưng VH Việt nói chung) trọng tình. Trong quan hệ cũng như ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội đều lấy cái tình làm trọng. Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước (bởi lối sống định cư, quần tụ); sống trọng tình nghĩa (vì phải dựa vào nhau, tương trợ, chia sẻ nhau trong cuộc sống và trong lao động theo lối tự cung tự cấp); mềm dẻo trong ứng xử với cộng đồng (là nét đặc thù của cư dân nông nghiệp: lấy dung hợp, hiếu hoà làm trọng), dễ thích nghi với môi trường tự nhiên (chấp nhận mọi sự biến đổi, tuỳ thuộc, thích ứng mọi chi phối của tự nhiên); cần cù trong lao động (lấy cần cù để bù lại những khó khăn, cản trở của điều kiện tự nhiên, của phương thức sản xuất nông nghiệp cổ truyền); giỏi chịu đựng gian khổ (vì điều kiện tự nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi; hạn hán, lụt lội đễ xảy ra, con người dễ gặp bất trắc, hiện nay ta tâm lý “sống chung với lũ..”.
1-Người Việt thích cuộc sống định cư ổn định, không thích sự di chuyển, đổi thay gắn bó với quê hương, xứ sở ( An cư lạc nghiệp)
Bảo thủ, tự trị, hướng nội: ( Ta về ta tắm ao ta…)
2- Cư dân nông nghiệp Việt Nam rất sùng bái tự nhiên: Cầu mong mưa thuận gió hòa để có cuộc sống no đủ (lạy Trời, ơn Trời…) Có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên
3- Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính gắn kết cộng đồng cao
xem nhẹ vai trò cá nhân: Một cây làm chẳng nên non…; - Xấu đều hơn tốt lỏi; - Thà chết một đống còn hơn sống một người…
4- Lối sống trọng tình nghĩa, ứng xử hiếu hòa, nhân ái, không thích dùng sức mạnh, bạo lực:
- Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình; - Dĩ hòa vi quí; - Một sự nhịn chín sự lành; - Lời nói chẳng mất tiền mua…; - Yêu nhau chín bỏ làm mười…
5. Tư duy tổng hợp - biện chứng
ứng xử mềm dẻo, linh hoạt: - Tùy cơ ứng biến; - Liệu cơm gắp mắm;- Nhập gia tùy tục;- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; - Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy
6- Tư duy nông nghiệp nặng về kinh nghiệm, cảm tính: Trăm hay không bằng tay quen - Sống lâu nên lão làng
ứng xử tùy tiện, chủ quan: - Trông mặt mà bắt hình dong; - Yêu nên tốt, ghét nên xấu;
- Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; - Thương nhau thương cả lối đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng…
Những đặc điểm nổi bật trên đây của văn hóa truyền thống Việt Nam được thể hiện rõ nét trong tất cả các lĩnh vực:- Văn hóa vật chất - Văn hóa tinh thần - Văn hóa tổ chức xã hội.
Câu 3:Nêu 2 quy luật triết lý âm dương, phân tích mối quan hệ giũa triết lý âm dương và tính cách của con ngươi Việt Nam.
Âm dương là một cặp đôi đối lập kết hợp tạo ra sự sinh sôi nảy nở.
- Hai quy luật của triết lý âm dương:là quy luật về bản chất của các thành tố và quy luật về quan hệ giữa các thành tố…..
- Quy luật về bản chất của các thành tố:
• ¬Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, và
• ¬Trong âm có dương, trong dương có âm.
- Quy luật này xác định một vật là âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự so sánh với một vật khác.
Ví dụ về trong âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm nhưng càng đi sâu xuống lòng đất thì càng nóng; về trong dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nhưng nắng nhiều sẽ có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm. Chính vì thế mà việc xác định tính âm dương của các cặp đối lập thường dễ dàng.
- Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì trước hết phải xác định được đối tượng so sánh.
Màu trắng so với màu đỏ thì là âm, nhưng so với màu đen thì là dương.
- Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì phải xác định được cơ sở so sánh.
Ví dụ, nước so với đất thì, về độ cứng thì nước là âm, đất là dương; nhưng về độ linh động thì nước là dương, đất là âm.
- Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
- • Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau
- • ¬Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.
- Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh,… luôn chuyển hóa cho nhau.
Phân tích triết lý âm dương và tính cách của người Việt:
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp( quan hệ bổ sung qua lại) với khuynh hướng “cặp đôi” ở khắp nơi; từ tư duy đến cách sống, từ cổ xưa đến thói quen hiện đại: vd “ tiên rồng”
Ở VN đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông đồng bà cốt… công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…
Tổ chức đối với người VN là một khối âm dương: Đất nước: đật nước, núi lửa, non nước…
Biểu tượng âm dương
Biểu tượng Vuông tròn( bốn con cóc trên trống đồng tạo thành hình vuông, biểu tượng vuông tròn trên trống đồng…) ông tơ bà nguyệt, thủy chung… “ trong họa có phúc”, “ lên voi xuống chó”…
Từ nhận thức=> hành động gắn liền với triết lý âm dương. Âm dương hài hòa tạo ra.
Triết lý sống quân bình: không cực đoan, dễ dĩ hòa, không mất long dễ hài hòa với thiên nhiên.
Khả năng thích nghi cao: linh hoạt” đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”
Sống lạc quân” không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”.
Câu 4: Trình bày hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Viêt Nam, tính cộng đồng và tính tự trị.
2 đặc trưng cơ bản của nông thôn VN: Làng là đơn vị cơ bản. Làng xóm quang trọng hơn gia đình.
Tính cộng đồng và tự trị
Âm dương là một cặp đôi đối lập kết hợp tạo ra sự sinh sôi nảy nở.
- Hai quy luật của triết lý âm dương:là quy luật về bản chất của các thành tố và quy luật về quan hệ giữa các thành tố…..
- Quy luật về bản chất của các thành tố:
• ¬Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, và
• ¬Trong âm có dương, trong dương có âm.
- Quy luật này xác định một vật là âm hay dương chỉ là tương đối, trong sự so sánh với một vật khác.
Ví dụ về trong âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm nhưng càng đi sâu xuống lòng đất thì càng nóng; về trong dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nhưng nắng nhiều sẽ có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm. Chính vì thế mà việc xác định tính âm dương của các cặp đối lập thường dễ dàng.
- Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì trước hết phải xác định được đối tượng so sánh.
Màu trắng so với màu đỏ thì là âm, nhưng so với màu đen thì là dương.
- Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì phải xác định được cơ sở so sánh.
Ví dụ, nước so với đất thì, về độ cứng thì nước là âm, đất là dương; nhưng về độ linh động thì nước là dương, đất là âm.
- Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
- • Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau
- • ¬Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.
- Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh,… luôn chuyển hóa cho nhau.
Phân tích triết lý âm dương và tính cách của người Việt:
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp( quan hệ bổ sung qua lại) với khuynh hướng “cặp đôi” ở khắp nơi; từ tư duy đến cách sống, từ cổ xưa đến thói quen hiện đại: vd “ tiên rồng”
Ở VN đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông đồng bà cốt… công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…
Tổ chức đối với người VN là một khối âm dương: Đất nước: đật nước, núi lửa, non nước…
Biểu tượng âm dương
Biểu tượng Vuông tròn( bốn con cóc trên trống đồng tạo thành hình vuông, biểu tượng vuông tròn trên trống đồng…) ông tơ bà nguyệt, thủy chung… “ trong họa có phúc”, “ lên voi xuống chó”…
Từ nhận thức=> hành động gắn liền với triết lý âm dương. Âm dương hài hòa tạo ra.
Triết lý sống quân bình: không cực đoan, dễ dĩ hòa, không mất long dễ hài hòa với thiên nhiên.
Khả năng thích nghi cao: linh hoạt” đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”
Sống lạc quân” không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”.
Câu 4: Trình bày hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Viêt Nam, tính cộng đồng và tính tự trị.
2 đặc trưng cơ bản của nông thôn VN: Làng là đơn vị cơ bản. Làng xóm quang trọng hơn gia đình.
Tính cộng đồng và tự trị
Việc làng xã Việt Nam được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới và hành chính làm cho làng có tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng tới nhau, đó là đặc trưng "hướng ngoại"; còn tính tự trị làm cho các làng trở lên biệt lập với nhau, đó là đặc trưng "hướng nội".
Tính biệt lập ở các làng mạnh đến nỗi mỗi làng có thể được coi như một quốc gia thu nhỏ với một "luật pháp riêng" được gọi là hương ước.
Tình cộng đồng=> những tập thể làng xã khép kín mang tính tự trị=> làng xã Việt Nam tồn tại khá biệt lập với nhau và độc lập với triều đình phong kiến.
Khẳng định sự độc lập của làng xã, ít liên hệ với bên ngoài làng:làng nào biết làng ấy. Chính đặc điểm này sản sinh ra ưu và nhược điểm trong tính cách người Việt.
a, Tính cộng đồng:
Tính cộng động: liên kết các thành viên
Biểu tượng: sân đình, bến nước, cây đa
Tích cực:Tinh thần đoàn kết tương trợ
Tính tập thể hòa đồng. Nếp sống dân chủ bình đẳng
Hạn chế:Thủ tiêu vai trò cá nhân,Thói dựa dẫm, ỷ lại,Thói cào bằng, đố kị
b, Tính tự trị:
Tính tự trị: xác định sự độc lập của làng
Biểu tượng: lũy tre:
Tích cực:Tinh thần tự lập,Tính cần cù,Nếp sống tự cấp tự túc
Hạn chế:Óc tự hữu, ích kỉ, Bè ai người nấy chống”, ruộng ai người nấy đắp bờ….
Óc bè phái, địa phương” trống làng nào làng ấy đánh”” trâu ta ăn cỏ đồng ta”…., ,Óc gia trưởng tôn ti:” áo mặc sao qua khỏi đầu”
Câu 5: Nêu những biểu hiện của tính biếu trưng, biếu cảm và tính tổng hợp trong nghệ thuật hình khối, mỹ thuật tạo hình.
Biểu hiện của tính biểu trưng của nghệ thuật thanh sắc và hình khối: giống như ngôn từ nghệ thuật thanh sắc là một hình khối mang tính biểu trưng tiêu biểu nhất.
- Những biểu tượng ước lệ để diễn đạt nội dung, thể hiện trước hết ở nguyên lí đối xứng hài hòa…, xây dựng trên cơ sở tương quan cặp đôi giữa các bộ phận của cơ thể, động tác…
- Thực hiện bằng thủ pháp ước lệ
- Thủ pháp mô hình hóa
- Trong nghệ thuật hình khối tính biếu trưng được biểu hiện rất đắc lực vào mục đích nhấn mạnh để làm nỗi bật trọng tâm, trọn vẹn, bất chấp yêu cầu về tính hợp lí.
- Mục đích này có thể đạt tới bằng thủ pháp “ hai góc nhìn”
- Để làm rõ đối tượng có thể nhìn xuyên vật thể
- Để nhấn mạnh, thủ pháp phóng to thu nhỏ cho phép làm nỗi bật nhân vật trung tâm hoặc phân biệt vị trí xã hội: vd trên tranh đám cưới chuột con mèo được đại diện cho tầng lớp thống trị được phóng to, con ngựa được thu nhỏ, thành ra con mèo lớn hơn con ngựa nhiều lần.
- Việc thu nhỏ được đẩy đến cực đoán sẽ trở thành “lược bỏ”.
- Thủ pháp mô hình hóa đã tạo nên 1 nền nghệ thuật trang trí với nhiều mô hình mang tính triết lí sâu sắc.
- Để tạo biểu tượng người việt rất hay dùng thủ pháp lien tương bằng ngôn từ
- Khá phổ biến là mô hình ý nghĩa phồn thực.
- Tính biểu trưng có mặt như một nguyên lí cơ bản trong truyền thống của mọi loại hình nghệ thuật VN. Nghệ thuật bọc lô khát vọng trở về với tự nhiên, khát kháo thoát khỏi tự nhiên trong chốc lát để vương tới biểu trưng ước lệ.
- Vào những năm 20 của tk 20 xuất hiện loại hinh cải lương, kết hợp văn hóa Phương tây, có tính ước lệ.
TÍNH BIỂU CẢM.
Âm nhạc và các làn điệu dân ca Việt Nam đều mang đậm chất trữ tình với nhịp điệu chậm và chú trọng luyến láy, âm sắc trầm.
Sân khấu Chèo gần gũi với cuộc sống nông thôn, tính biếu cảm của nó thể hiện ở chỗ vai trò của người phụ nữ luôn được nhấn mạnh và tô đậm : từ bi như Thị Kính, lẳng tính như Thị Mầu (chèo Quan Âm Thị Kính );
Trong nghệ thuật hình khối tính biểu cảm cũng được thể hiện không kém:
Người Việt Nam chịu cảnh chiến tranh liên miên, nhưng với bản tính trọng tình cảm, hiếu hòa, nên hầu như trong suốt cả lịch sử nghệ thuật hình khối, không hề sáng tạo ra những tác phẩm hội hoạ, điêu khắc về đề tài chiến tranh với cảnh đầu rơi máu chảy rùng rợn là mảng đề tài khá thịnh hành ở các nền văn hóa trọng dương.(nếu có cũng mang tính biểu tượng) thiên về diễn tả tình cảm vui vẻ, hạnh phúc, lạc quan: cảnh thiên nhiên, thiêu nữ, bà mẹ…..
Tình cộng đồng=> những tập thể làng xã khép kín mang tính tự trị=> làng xã Việt Nam tồn tại khá biệt lập với nhau và độc lập với triều đình phong kiến.
Khẳng định sự độc lập của làng xã, ít liên hệ với bên ngoài làng:làng nào biết làng ấy. Chính đặc điểm này sản sinh ra ưu và nhược điểm trong tính cách người Việt.
a, Tính cộng đồng:
Tính cộng động: liên kết các thành viên
Biểu tượng: sân đình, bến nước, cây đa
Tích cực:Tinh thần đoàn kết tương trợ
Tính tập thể hòa đồng. Nếp sống dân chủ bình đẳng
Hạn chế:Thủ tiêu vai trò cá nhân,Thói dựa dẫm, ỷ lại,Thói cào bằng, đố kị
b, Tính tự trị:
Tính tự trị: xác định sự độc lập của làng
Biểu tượng: lũy tre:
Tích cực:Tinh thần tự lập,Tính cần cù,Nếp sống tự cấp tự túc
Hạn chế:Óc tự hữu, ích kỉ, Bè ai người nấy chống”, ruộng ai người nấy đắp bờ….
Óc bè phái, địa phương” trống làng nào làng ấy đánh”” trâu ta ăn cỏ đồng ta”…., ,Óc gia trưởng tôn ti:” áo mặc sao qua khỏi đầu”
Câu 5: Nêu những biểu hiện của tính biếu trưng, biếu cảm và tính tổng hợp trong nghệ thuật hình khối, mỹ thuật tạo hình.
Biểu hiện của tính biểu trưng của nghệ thuật thanh sắc và hình khối: giống như ngôn từ nghệ thuật thanh sắc là một hình khối mang tính biểu trưng tiêu biểu nhất.
- Những biểu tượng ước lệ để diễn đạt nội dung, thể hiện trước hết ở nguyên lí đối xứng hài hòa…, xây dựng trên cơ sở tương quan cặp đôi giữa các bộ phận của cơ thể, động tác…
- Thực hiện bằng thủ pháp ước lệ
- Thủ pháp mô hình hóa
- Trong nghệ thuật hình khối tính biếu trưng được biểu hiện rất đắc lực vào mục đích nhấn mạnh để làm nỗi bật trọng tâm, trọn vẹn, bất chấp yêu cầu về tính hợp lí.
- Mục đích này có thể đạt tới bằng thủ pháp “ hai góc nhìn”
- Để làm rõ đối tượng có thể nhìn xuyên vật thể
- Để nhấn mạnh, thủ pháp phóng to thu nhỏ cho phép làm nỗi bật nhân vật trung tâm hoặc phân biệt vị trí xã hội: vd trên tranh đám cưới chuột con mèo được đại diện cho tầng lớp thống trị được phóng to, con ngựa được thu nhỏ, thành ra con mèo lớn hơn con ngựa nhiều lần.
- Việc thu nhỏ được đẩy đến cực đoán sẽ trở thành “lược bỏ”.
- Thủ pháp mô hình hóa đã tạo nên 1 nền nghệ thuật trang trí với nhiều mô hình mang tính triết lí sâu sắc.
- Để tạo biểu tượng người việt rất hay dùng thủ pháp lien tương bằng ngôn từ
- Khá phổ biến là mô hình ý nghĩa phồn thực.
- Tính biểu trưng có mặt như một nguyên lí cơ bản trong truyền thống của mọi loại hình nghệ thuật VN. Nghệ thuật bọc lô khát vọng trở về với tự nhiên, khát kháo thoát khỏi tự nhiên trong chốc lát để vương tới biểu trưng ước lệ.
- Vào những năm 20 của tk 20 xuất hiện loại hinh cải lương, kết hợp văn hóa Phương tây, có tính ước lệ.
TÍNH BIỂU CẢM.
Âm nhạc và các làn điệu dân ca Việt Nam đều mang đậm chất trữ tình với nhịp điệu chậm và chú trọng luyến láy, âm sắc trầm.
Sân khấu Chèo gần gũi với cuộc sống nông thôn, tính biếu cảm của nó thể hiện ở chỗ vai trò của người phụ nữ luôn được nhấn mạnh và tô đậm : từ bi như Thị Kính, lẳng tính như Thị Mầu (chèo Quan Âm Thị Kính );
Trong nghệ thuật hình khối tính biểu cảm cũng được thể hiện không kém:
Người Việt Nam chịu cảnh chiến tranh liên miên, nhưng với bản tính trọng tình cảm, hiếu hòa, nên hầu như trong suốt cả lịch sử nghệ thuật hình khối, không hề sáng tạo ra những tác phẩm hội hoạ, điêu khắc về đề tài chiến tranh với cảnh đầu rơi máu chảy rùng rợn là mảng đề tài khá thịnh hành ở các nền văn hóa trọng dương.(nếu có cũng mang tính biểu tượng) thiên về diễn tả tình cảm vui vẻ, hạnh phúc, lạc quan: cảnh thiên nhiên, thiêu nữ, bà mẹ…..
- Cải lương xuất hiện yếu tố hát tuy được giảm về lượng và được nâng cao về chất nhờ sự xuất hiện của làn điệu vọng cổ.
Tính tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc và hình khối:
TÍNH TỔNG HỢP của văn hóa nông nghiệp Việt Nam cũng bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật thanh sắc.
Khác với sân khấu phương Tây, trong sân khấu truyền thống Việt Nam không hề có sự phân biệt các loại hình ca, múa, nhạc - tất cả đều có mặt đồng thời trong một vở diễn, một đêm diễn, một đoạn diễn.
Sân khấu truyền thống Việt Nam còn tổng hợp các thể loại bi, hài.. Việt Nam còn có những thứ nhạc cụ hết sức đặc biệt như cây đàn bầu. Biểu cảm, bởi vì đàn bầu thích hợp hơn cả để thể hiện những cảm xúc âm tính, nó phản ánh chính xác tâm hồn Việt Nam : Đàn bầu ai gảy nấy nghe- Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu !
Ở nghệ thuật hình khối, trong quan hệ giữa hình thức và nội dung, tính tổng hợp thể hiện ở sự tổng hợp của biểu trưng và biểu cảm.
Tính tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc và hình khối:
TÍNH TỔNG HỢP của văn hóa nông nghiệp Việt Nam cũng bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật thanh sắc.
Khác với sân khấu phương Tây, trong sân khấu truyền thống Việt Nam không hề có sự phân biệt các loại hình ca, múa, nhạc - tất cả đều có mặt đồng thời trong một vở diễn, một đêm diễn, một đoạn diễn.
Sân khấu truyền thống Việt Nam còn tổng hợp các thể loại bi, hài.. Việt Nam còn có những thứ nhạc cụ hết sức đặc biệt như cây đàn bầu. Biểu cảm, bởi vì đàn bầu thích hợp hơn cả để thể hiện những cảm xúc âm tính, nó phản ánh chính xác tâm hồn Việt Nam : Đàn bầu ai gảy nấy nghe- Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu !
Ở nghệ thuật hình khối, trong quan hệ giữa hình thức và nội dung, tính tổng hợp thể hiện ở sự tổng hợp của biểu trưng và biểu cảm.
Về phong cách thể hiện, có sự tổng hợp của biểu trưng và tả thực. Tranh đám cưới chuột phá vỡ trình tự tuyến tính trước sau của đoàn rước mà cắt đôi để xếp theo thứ tự trên dưới, phá vỡ tỉ lệ kích thước thông thường của các con vật theo lối biểu trưng; nhưng lại vẽ 12 con chuột mỗi con một vẻ, tất cả đều rất chính xác, tỉ mỹ theo lối tả thực. Tính tổng hợp còn thể hiện trên nhiều phương diện rất đa dạng : tổng hợp không gian và thời gian (tranh Bản đồ canh nông của Hàng Trống); tổng hợp văn và võ, tiên và người (bức chạm Tiên - người cưỡi rồng ở đình Phù Lưu, Hà Bắc) ; tổng hợp sơn và thuỷ, lửa và nước, đất và trời, âm và dương (bức chạm đá Rồng lên ở bia Lam Sơn, Thanh Hoá); v.v..
Câu 6:
Nêu và phân tích những đặc điểm cơ bản của phật giáo hoặc nho giáo, Đạo kito giáo mà văn hóa VN đã tiếp nhận.
NHO GIÁO
Nguồn gốc :
Nho giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN dưới thời Xuân
Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 TCN-479 TCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho
Giáo đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác
nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng
và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận.
Câu 6:
Nêu và phân tích những đặc điểm cơ bản của phật giáo hoặc nho giáo, Đạo kito giáo mà văn hóa VN đã tiếp nhận.
NHO GIÁO
Nguồn gốc :
Nho giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN dưới thời Xuân
Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 TCN-479 TCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho
Giáo đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác
nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng
và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận.
Sự thâm nhâp và phát triển của đạo giáo ở việt nam.
Nho giáo vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc, qua ba thời kỳ như sau:
– 111 TCN-39: các đời Tây Hán và Đông Hán.
– 43-544: các đời Đông Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều.
– 603-939: các đời Tùy, Đường, Ngũ Quý.
Mười thế kỷ đầu công nguyên, Nho học Việt Nam chưa thịnh, chưa hình thành tầng lớp Nho sĩ nắm vai trò quan trọng trong xã hội.
Nho học Việt Nam phát triển từ thế kỷ XI, sang đời Nguyễn thì suy.
Nho học mở đường xuất thân cho kẻ sĩ thông qua khoa cử. Nhờ đó thúc đẩy văn học phát triển, văn hóa được nâng cao. Nhưng chiến tranh liên miên, sách vở bị cướp, đốt mất quá nhiều, tư tưởng học thuật của tiên Nho Việt Nam hầu như không còn lưu lại gì cho đời sau nghiên cứu.
Những đặc điểm cơ bản khi đả dung hợp vào văn hóa bản địa:
Nho giáo vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc, qua ba thời kỳ như sau:
– 111 TCN-39: các đời Tây Hán và Đông Hán.
– 43-544: các đời Đông Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều.
– 603-939: các đời Tùy, Đường, Ngũ Quý.
Mười thế kỷ đầu công nguyên, Nho học Việt Nam chưa thịnh, chưa hình thành tầng lớp Nho sĩ nắm vai trò quan trọng trong xã hội.
Nho học Việt Nam phát triển từ thế kỷ XI, sang đời Nguyễn thì suy.
Nho học mở đường xuất thân cho kẻ sĩ thông qua khoa cử. Nhờ đó thúc đẩy văn học phát triển, văn hóa được nâng cao. Nhưng chiến tranh liên miên, sách vở bị cướp, đốt mất quá nhiều, tư tưởng học thuật của tiên Nho Việt Nam hầu như không còn lưu lại gì cho đời sau nghiên cứu.
Những đặc điểm cơ bản khi đả dung hợp vào văn hóa bản địa:
Khi Việt Nam bị nội thuộc Trung Quốc vào năm 192 – TCN (vào lúc Nho giáo ở Trung Quốc được suy tôn làm quốc giáo), các thế lực phong kiến phương Bắc luôn kiên trì đeo đuổi ý định đồng hóa Việt Nam, truyền bá văn hóa, truyền bá Nho giáo.
Trái lại, Việt Nam, ngoài đấu tranh vũ trang giành lại tự chủ, trong thì tiến hành phương pháp khác nhằm bảo tồn giống nòi, phong tục tập quán và những di sản quý giá của mình; đồng thời sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nước ngoài cao hơn văn hóa vốn có của dân tộc ta, biến cái của người thành cái của mình.
-Đến thời Tây Hán, đầu Công nguyên, thái thú Tích Quang và Nhâm Diên “dựng học hiệu dạy lễ nghĩa” tại quận Giao Chỉ và Cửu Chân nhằm truyền bá Nho giáo và ép nhân dân ta theo phong tục Hán.
-Thời Vương Mãn, đông đảo kẻ sĩ Trung Quốc lánh nạn, di cư sang Giao Chỉ - và họ cũng góp phần truyền bá đạo Nho bằng cách mở trường để kiếm sống.
-Sang thời Đông Hán, số trường học nhiều hơn trước, chẳng những con em bọn thống trị ngoại quóc đi học, mà có cả con em người bản địa giàu có hoặc cộng tác với quân đô hộ… Trên cơ sở đó, Sĩ Nhiếp mở mang việc học ở Việt Nam.
-Đến đời Đường, khi Trung Quốc trở lại thống nhất, chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc lại tiếp tục mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
-Trong thời kỳ đầu lập quốc, Nho giáo chưa thịnh hành. Các nhà Ngô, Đinh, Lê trong buổi đầu của việc xây dựng nhà nước phong kiến, cùng với việc bận rộn việc đánh đuổi giặc ngoài, bình giặc trong, nên việc võ cấp thiết hơn việc văn, nên nhà vua ít lưu tâm đến việc học (việc học lúc này do nhà chùa đảm nhận). Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh âm ĩ giữa Nho và Phật, nhưng không ồn ào đổ máu, không thôn tính lẫn nhau, mà trái lại để tạo ra một sự thăng bằng trong đời sống tinh thần Việt Nam, đã dẫn đến đặc trưng riêng có ở Việt Nam là “Tam giáo đồng nguyên”,
Thực tế, nhà nước sử dụng nhân tài từ Phật giáo- Đạo giáo và Nho giáo (mà trước hết là Phật, Đạo, rồi mới đến Nho). Tập tục triều đình con xa lạ với Nho giáo.
Đến khi nhà Lý thành lập, tình hình chính trị trong nước được ổn định lâu dài, mới có điều kiện mở mang học vấn. Sự học đã trở thành một nhu cầu cấp thiết để củng cố chính quyền, để tuyển lựa một số quan chức.
Sang thời Trần, Nho giáo phát triển hơn, chính quyền đã dùng Nho làm trị đạo, đã chứng tỏ sự phát triển khá rực rỡ của Nho học (1).
Như thế, Phật giáo lui dần, ít ra trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, còn Nho giáo thì tiến mãi và cung cấp ngày càng đông sĩ tử cho nhà nước phong kiến. Song đến cuối đời Trần, Nho giáo vẫn chưa được người dân Việt chấp nhận .
Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo ở Việt Nam. Nho giáo đã góp phần đắc lực trong cuộc chiến đấu chống Minh, giải phóng dân tộc.
Sang thời Tây Sơn, Nho giáo tiếp tục được tôn trọng. Bản thân Quang Trung hạ chiếu yêu cầu Nguyễn Thiếp phải hướng việc học tập thi cử theo phép của Chu Tử; đồng thời có kế hoạch táo bạo biên soạn chữ Nôm…
Như vậy, suốt các thời Ngô, Đinh, Lê (sơ), Lý, Trần, Lê (hậu), ở Việt Nam tâm giáo đều lưu hành, có lúc suy, lúc thịnh, có đấu tranh nhưng chưa hề có chiến tranh tôn giáo như đã thấy xảy ra ở các nước châu Âu hay châu Á khác. Trái lại, các tôn giáo này đã đoàn kết với nhau để chống ngoại xâm.
Trái lại, Việt Nam, ngoài đấu tranh vũ trang giành lại tự chủ, trong thì tiến hành phương pháp khác nhằm bảo tồn giống nòi, phong tục tập quán và những di sản quý giá của mình; đồng thời sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nước ngoài cao hơn văn hóa vốn có của dân tộc ta, biến cái của người thành cái của mình.
-Đến thời Tây Hán, đầu Công nguyên, thái thú Tích Quang và Nhâm Diên “dựng học hiệu dạy lễ nghĩa” tại quận Giao Chỉ và Cửu Chân nhằm truyền bá Nho giáo và ép nhân dân ta theo phong tục Hán.
-Thời Vương Mãn, đông đảo kẻ sĩ Trung Quốc lánh nạn, di cư sang Giao Chỉ - và họ cũng góp phần truyền bá đạo Nho bằng cách mở trường để kiếm sống.
-Sang thời Đông Hán, số trường học nhiều hơn trước, chẳng những con em bọn thống trị ngoại quóc đi học, mà có cả con em người bản địa giàu có hoặc cộng tác với quân đô hộ… Trên cơ sở đó, Sĩ Nhiếp mở mang việc học ở Việt Nam.
-Đến đời Đường, khi Trung Quốc trở lại thống nhất, chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc lại tiếp tục mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
-Trong thời kỳ đầu lập quốc, Nho giáo chưa thịnh hành. Các nhà Ngô, Đinh, Lê trong buổi đầu của việc xây dựng nhà nước phong kiến, cùng với việc bận rộn việc đánh đuổi giặc ngoài, bình giặc trong, nên việc võ cấp thiết hơn việc văn, nên nhà vua ít lưu tâm đến việc học (việc học lúc này do nhà chùa đảm nhận). Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh âm ĩ giữa Nho và Phật, nhưng không ồn ào đổ máu, không thôn tính lẫn nhau, mà trái lại để tạo ra một sự thăng bằng trong đời sống tinh thần Việt Nam, đã dẫn đến đặc trưng riêng có ở Việt Nam là “Tam giáo đồng nguyên”,
Thực tế, nhà nước sử dụng nhân tài từ Phật giáo- Đạo giáo và Nho giáo (mà trước hết là Phật, Đạo, rồi mới đến Nho). Tập tục triều đình con xa lạ với Nho giáo.
Đến khi nhà Lý thành lập, tình hình chính trị trong nước được ổn định lâu dài, mới có điều kiện mở mang học vấn. Sự học đã trở thành một nhu cầu cấp thiết để củng cố chính quyền, để tuyển lựa một số quan chức.
Sang thời Trần, Nho giáo phát triển hơn, chính quyền đã dùng Nho làm trị đạo, đã chứng tỏ sự phát triển khá rực rỡ của Nho học (1).
Như thế, Phật giáo lui dần, ít ra trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, còn Nho giáo thì tiến mãi và cung cấp ngày càng đông sĩ tử cho nhà nước phong kiến. Song đến cuối đời Trần, Nho giáo vẫn chưa được người dân Việt chấp nhận .
Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo ở Việt Nam. Nho giáo đã góp phần đắc lực trong cuộc chiến đấu chống Minh, giải phóng dân tộc.
Sang thời Tây Sơn, Nho giáo tiếp tục được tôn trọng. Bản thân Quang Trung hạ chiếu yêu cầu Nguyễn Thiếp phải hướng việc học tập thi cử theo phép của Chu Tử; đồng thời có kế hoạch táo bạo biên soạn chữ Nôm…
Như vậy, suốt các thời Ngô, Đinh, Lê (sơ), Lý, Trần, Lê (hậu), ở Việt Nam tâm giáo đều lưu hành, có lúc suy, lúc thịnh, có đấu tranh nhưng chưa hề có chiến tranh tôn giáo như đã thấy xảy ra ở các nước châu Âu hay châu Á khác. Trái lại, các tôn giáo này đã đoàn kết với nhau để chống ngoại xâm.
Điều anh chia sẻ thực sự thú vị
Trả lờiXóamáy khuếch tán tinh dầu hà nội
máy xông phòng ngủ
máy xông mùi thơm
máy khuếch tán tinh dầu silent night
máy xông tinh dầu đuổi muỗi