Khi Tôi Đúng Không Một Ai Nhớ? - Khi Tôi Sai Chẳng Một Ai Quên?
Mỗi con người chúng ta,khi sinh ra đã khác nhau.Từ hình dáng đến tính cách của mỗi người,điều đó cũng không ngạc nhiên gì khi điểm mạnh của mỗi người lại khác nhau,thế nhưng vì cái tôi, ta lại luôn so sánh yếu điểm của người khác với điểm mạnh của mình?Và cho rằng họ kém hơn? Liệu điều đó có công bằng chăng? Con người không ai hoàn hảo cả,mỗi người đều có điểm mạnh riêng của mình.Cái khó là tìm ra nó,chứ không phải là ta không có và tự trách bản thân mình kém cỏi,rồi đưa ra so sánh với người khác với điểm mạnh của họ.Người học không giỏi thì bạn lại nói người đó kém thông minh và dốt nát chăng?Biết đâu ngoài xã hội bạn ấy tháo vát hơn ,khỏe mạnh hơn và ứng sử tốt hơn?................
P/s : Đừng mất niềm tin vào bản thân mình,đừng trách móc người khác hay rằn vặt họ khi người ta không làm vừa ý bạn,hãy chân thành chỉ rõ cho người ta thấy họ đã sai gì nên sửa gì và làm sao để làm tốt hơn?Hãy sống vị tha hơn,hãy tìm điểm mạnh của bản thân mình và những người xung quanh mình!...Và nên nhớ....Cái khó là chúng ta không tìm ra nó, chứ không phải là chúng ta không có!........
Nguồn: Bí Ẩn Vũ Trụ
Mỗi con người chúng ta,khi sinh ra đã khác nhau.Từ hình dáng đến tính cách của mỗi người,điều đó cũng không ngạc nhiên gì khi điểm mạnh của mỗi người lại khác nhau,thế nhưng vì cái tôi, ta lại luôn so sánh yếu điểm của người khác với điểm mạnh của mình?Và cho rằng họ kém hơn? Liệu điều đó có công bằng chăng? Con người không ai hoàn hảo cả,mỗi người đều có điểm mạnh riêng của mình.Cái khó là tìm ra nó,chứ không phải là ta không có và tự trách bản thân mình kém cỏi,rồi đưa ra so sánh với người khác với điểm mạnh của họ.Người học không giỏi thì bạn lại nói người đó kém thông minh và dốt nát chăng?Biết đâu ngoài xã hội bạn ấy tháo vát hơn ,khỏe mạnh hơn và ứng sử tốt hơn?................
P/s : Đừng mất niềm tin vào bản thân mình,đừng trách móc người khác hay rằn vặt họ khi người ta không làm vừa ý bạn,hãy chân thành chỉ rõ cho người ta thấy họ đã sai gì nên sửa gì và làm sao để làm tốt hơn?Hãy sống vị tha hơn,hãy tìm điểm mạnh của bản thân mình và những người xung quanh mình!...Và nên nhớ....Cái khó là chúng ta không tìm ra nó, chứ không phải là chúng ta không có!........
Nguồn: Bí Ẩn Vũ Trụ
https://www.facebook.com/tamlinhvakhoahocbian/photos/a.331540073682040.1073741828.331511990351515/453737124795667/?type=1
Khi trưởng thành, bạn đã nhận ra: Máu lửa thôi chưa đủ, nhiều khi ta cần dừng lại, nhìn lại những gì ta đã làm và học từ những sai lầm của chính ta!
Nếu bạn đang có nhiều "lửa" trong người, vậy thì bạn hãy cứ máu lửa tiếp đi, tuổi trẻ mà.
Còn nếu bạn đang trải qua những thất bại tạm thời, thì đó là dịp tốt để bạn sửa sang lại bản thân.
Bạn thấy đấy, với một cái nhìn cởi mở và tích cực,điều gì xảy ra cũng có lý do của nó, và bạn cần nhận ra lý do trong trường hợp này là gì.
.....
Nếu được- bạn thành công.
Còn không- bạn học hỏi!
-----------------------------------------------
Có một người hỏi thiền sư?
- Đại sư, bạn gái tôi tuy có một số ưu điểm, nhưng những khuyết điểm của cô ấy làm tôi rất khó chụi. Làm cách nào để cô ấy chỉ co ưu điểm mà không có khuyết điểm bây giờ?
- Thiền sư cười đáp: Phương pháp rất đơn giản, nhưng mà nếu muốn ta bày cho thí chủ, thì thí chủ trước tiên hãy xuống núi tìm cho ta tờ giấy chỉ có mặt phải, không có mặt trái về đây.
- Người kia trầm ngâm một lát rồi hạ sơn, rất nhanh sau đó anh ta trở lại và đưa cho thiền sư một ....... tờ báo Nhân Dân.
- Từ đó thiền sư độn nhập không môn, không vấn thế sự nữa.
---------------------------------------------------------------
Khi trưởng thành, bạn đã nhận ra: Máu lửa thôi chưa đủ, nhiều khi ta cần dừng lại, nhìn lại những gì ta đã làm và học từ những sai lầm của chính ta!
Nếu bạn đang có nhiều "lửa" trong người, vậy thì bạn hãy cứ máu lửa tiếp đi, tuổi trẻ mà.
Còn nếu bạn đang trải qua những thất bại tạm thời, thì đó là dịp tốt để bạn sửa sang lại bản thân.
Bạn thấy đấy, với một cái nhìn cởi mở và tích cực,điều gì xảy ra cũng có lý do của nó, và bạn cần nhận ra lý do trong trường hợp này là gì.
.....
Nếu được- bạn thành công.
Còn không- bạn học hỏi!
-----------------------------------------------
Có một người hỏi thiền sư?
- Đại sư, bạn gái tôi tuy có một số ưu điểm, nhưng những khuyết điểm của cô ấy làm tôi rất khó chụi. Làm cách nào để cô ấy chỉ co ưu điểm mà không có khuyết điểm bây giờ?
- Thiền sư cười đáp: Phương pháp rất đơn giản, nhưng mà nếu muốn ta bày cho thí chủ, thì thí chủ trước tiên hãy xuống núi tìm cho ta tờ giấy chỉ có mặt phải, không có mặt trái về đây.
- Người kia trầm ngâm một lát rồi hạ sơn, rất nhanh sau đó anh ta trở lại và đưa cho thiền sư một ....... tờ báo Nhân Dân.
- Từ đó thiền sư độn nhập không môn, không vấn thế sự nữa.
---------------------------------------------------------------
Phải vào Đại học – Lối mòn tư duy người Việt
Ở Việt Nam, khi con cái đỗ đại học, gia đình thường mở tiệc lớn ăn mừng, coi đó là một sự kiện đáng tự hào. Cũng vào mỗi mùa thi, người ta lại nghe tin nhiều sỹ tử bị rơi vào trầm cảm, tự kỷ, bỏ nhà ra đi hay dại dột tìm đến cái chết chỉ vì… trượt đại học. Áp lực từ nhiều phía khiến việc trượt đại học trở thành “cú sốc đầu đời” với không ít bạn trẻ, họ trở nên bối rối, hoang mang trước ngưỡng cửa cuộc đời.
Đối với những nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới, đại học chỉ là một trong số các lựa chọn, và chính phủ luôn khuyến khích những hướng đi mới. Thế nhưng ở Việt Nam, đại học vẫn còn được tung hô và trở thành áp lực nặng nề cho người trẻ và chính gia đình của họ. Phải chăng, đó là hệ lụy của lối tư duy cũ kỹ và có phần cực đoan của người Việt – bằng mọi giá phải vào đại học???
Theo Th.S Vũ Chí Thành, Giám đốc FPT Polytechnic Hà Nội: “Có một nghịch lý đang tồn tại ở thị trường lao động nước ta, là trong khi nhiều doanh nghiệp đang khát nhân sự, khó khăn khi muốn tuyển nhân sự phù hợp, thì hàng năm, có hàng vạn sinh viên ra trường không xin được việc làm.”
Nếu coi đại học là tấm vé thông hành cho tương lai, thì đối với những cử nhân, thạc sĩ đang thất nghiệp, tương lai của họ sẽ đi về đâu?
Doanh nghiệp không đánh giá cao bằng cấp
Sự thật là hầu hết các doanh nghiệp đều không coi trọng yếu tố bằng cấp khi tuyển dụng.
Do đó, hàng trăm nghìn sinh viên dù tốt nghiệp với bằng cử nhân, thạc sỹ nhưng nếu thiếu kỹ năng, kinh nghiệm thì vẫn bị các doanh nghiệp từ chối.
Bà Nguyễn Thị Vân Anh – Phó TGĐ Công ty CP cung cấp giải pháp và dịch vụ công nghệ cao Việt Nam cho biết, tại doanh nghiệp của bà không có sự phân biệt về đầu vào giữa lao động là học viên các trường nghề và cử nhân đại học
Đại diện FPT Software, bà Tạ Thị Kim Ngân (HR Manager) cũng khẳng định: “Doanh nghiệp không quan trọng bằng cấp nhưng quan trọng năng lực cá nhân”.
Đối với công ty Appota, ông Đỗ Tuấn Anh (CEO & Founder) thẳng thắn xếp loại: “Bằng cấp chỉ là tiêu chí thứ 5, xếp sau các tiêu chí kinh nghiệm thực chiến về chuyên môn, khả năng thích nghi, khả năng tự học hỏi và khả năng làm việc nhóm. Do vậy, khi phỏng vấn bằng cấp không ảnh hưởng nhiều tới cuộc trao đổi”.
Đây là sự “lệch pha” đáng tiếc, cho thấy việc đào tạo và sử dụng lao động đang tách rời nhau. Các trường đại học chưa có sự liên hệ, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng đào tạo ra nhiều nhưng về chất lượng thì không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
http://www.poly.edu.vn/ blog/ phai-vao-dai-hoc-loi-mon-tu -duy-nguoi-viet.html
-------------------------------------------------
-------------------------------------------------
Hàng ngàn sinh viên thất nghiệp-chất lượng đào tạo hay định hướng sai lệch của bộ giáo dục và đào tạo
Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khi xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì năng lực chuyên môn còn thấp.
Tỷ lệ sinh viên ra trường nhưng không tìm được việc làm ngày càng tăng. Theo khảo sát có khoảng 26,2% cử nhân đại học ra trường nhưng không có việc làm. Bên cạnh đó, 70,8% cử nhân ra trường lại làm những công việc trái ngành nghề được đào tạo, chỉ có khoảng 19% cử nhân làm đúng ngành nghề được đào tạo. Điều đó cho thấy việc định hướng nghề nghiệp, giáo dục đại học hiện nay có nhiều điểm bất hợp lý.
Tại sao sinh viên ra trường thất nghiệp?
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sống nhanh, thực dụng. Cả nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vì thiếu kỹ năng. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khi xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì năng lực chuyên môn còn thấp. Qua khảo sát tại những hội chợ việc làm một vài năm gần đây, các đơn vị tuyển dụng cũng chỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000 sinh viên ứng tuyển. Có thể lý giải rằng số lượng sinh viên ra trường mỗi năm quá nhiều.
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sống nhanh, thực dụng. Cả nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vì thiếu kỹ năng. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khi xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì năng lực chuyên môn còn thấp. Qua khảo sát tại những hội chợ việc làm một vài năm gần đây, các đơn vị tuyển dụng cũng chỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000 sinh viên ứng tuyển. Có thể lý giải rằng số lượng sinh viên ra trường mỗi năm quá nhiều.
Theo thống kê hiện nay có đến hơn 500 trường cao đẳng và đại học. Ngoài ra còn rất nhiều những trường ngoài quốc lập, dân lập, tư thục chưa thực sự có chất lượng. Tại những trường tư thục, theo đánh giá của nhiều cán bộ nghiên cứu về giáo dục thì chỉ có khỏang 1-2 sinh viên đạt chất lượng đại học trong 10 sinh viên. Có nhiều trường đại học không có thí sinh tham gia dự thi, nên đã chọn phương án tuyển sinh ồ ạt khiến chất lượng đào tạo rất kém. Điều tiếp theo do thực tế thị trường lao động ở nước ta khá khó khăn cộng với việc tỷ lệ người thất nghiệp nhiều dẫn đến những người có bằng cấp cũng gặp khó khăn theo. Ngay cả chính những sinh viên ra trường cũng thiếu đi sự chủ động, kinh nghiệm làm việc và kỹ năng về chuyên môn. Hầu hết trong trường đại học hiện nay sinh viên không được rèn luyện, tu dưỡng đúng cách. Sinh viên ngày nay có phần ì trệ, thiếu sự phấn đấu và thiếu cả lý tưởng sống.
Theo như một nghiên cứu của Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thì hiện nay cũng chỉ có khoảng 20-30% sinh viên tham gia vào các hoạt động xã hội như công tác Đoàn, thanh niên, từ thiện… Nhiều sinh viên khi tốt nghiệp ra trường không muốn đi công tác tại những tỉnh thành xa. Điều đó dẫn đến thực trạng có hàng trăm, hàng nghìn cử nhân nhưng nhiều cử nhân lại làm những công việc lao động giản đơn, lao động trái ngành nghề mình đã học… Trong khi ở các tỉnh khác thì lại thiếu trầm trọng những lao động trí óc… Thêm một thực trạng đáng buồn nữa khi nhiều người lao động lại không thỏa mãn với những công việc mình đã làm, dường như tất cả chỉ muốn thay đổi, và tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Giáo dục đại học đang sai hướng
Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục và Nghề nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đại học ở nước ta phát triển quá nhanh. Chưa đầy 20 năm, nước ta đã có đến 400 trường đại học. Số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại tỉ lệ nghịch với số lượng. Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và địa bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại học, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Ngoài ra, học sinh, sinh viên theo học những ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh lại, tài chính, ngân hàng… tăng đột biến. Còn các ngành khoa học khác thì lại thiếu số lượng theo học. TS Lê Đông Phương cũng cho rằng giảng viên trong các trường đại học hiện nay đã thiếu, nhưng về năng lực cũng không cao. Việc cần làm hiện nay là tháo gỡ từng nút thắt trong sự rối loạn của giáo dục.
Những biện pháp cần thiết cần được thực hiện để có thể tạo nên một xã hội học tập tốt hơn mà ở đó mọi thành phần trong xã hội đều có thể chủ động theo học. Tiến sĩ Lê Đông Phương cho rằng chúng ta nên học tập mô hình đào tạo rất phổ biến tại các quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Australia… Có người học đại học tập trung, theo thời gian nhất định sẽ ra trường, nhưng cũng có người sẽ học rải rác từng bộ môn theo hình thức tín chỉ. Họ sẽ ra trường, đi làm, và họ cảm thấy cần thêm kiến thức gì, họ sẽ tiếp tục học tiếp.
Cần bước chuyển biến của nền giáo dục
Vấn đề định hướng cho sinh viên ngày nay cũng là một việc làm quan trọng. Không có định hướng rõ ràng và đúng đắn, nhiều sinh viên có thể sẽ bị lạc hướng. Từ đó số sinh viên đó sẽ không cố gắng, phấn đấu cho lĩnh vực mình đang theo đuổi. Nhưng trên thực tế, định hướng nghề nghiệp hiện nay lại theo xu thế của thời đại, không ai thích học những ngành nghề nông nghiệp, họ đổ xô vào kinh tế hay quản trị kinh doanh. Họ cũng chẳng chú tâm vào những ngành nghề sản xuất. Tiến sĩ Lê Đông Phương cho biết trước mỗi mùa tuyển sinh, nhiều thí sinh luôn gặp phải áp lực với những lựa chọn về ngành học. Vấn đề ở đây chính là sự áp đặt của những thế hệ đi trước với con em mình. Bố mẹ luôn mong những điều tốt đẹp cho con em mình nhưng chỉ có bản thân mới thực sự biết mình muốn gì và cần gì. Chính tư duy “cha mẹ chỉ đâu con đánh đó” đã khiến một bộ phận thanh niên đi lệch hướng. Họ có thể tỏa sáng hay ít ra cũng có thể trở thành một người giỏi, có năng lực và đóng góp nhiều điều có ích cho xã hội nếu được làm đúng ngành nghề và phát huy được năng lực. Chính thế hệ trẻ sẽ phải tự tìm lối đi mà mình mong muốn.
Câu chuyện cải cách giáo dục, đặc biệt là ở bậc giáo dục đại học, đang là một vấn đề lớn, đòi hỏi có cả một lộ trình. Song đối với mỗi sinh viên cũng cần chủ động hơn thay vì ngồi than vãn thì họ cần nạp thêm cho mình những kiến thức để có ích cho bản thân và công việc. Có như vậy, khi cơ hội đến chúng ta sẽ không bỏ lỡ. Ngoài ra, các cử nhân mới ra trường nên thử sức ở những môi trường khắc nghiệt, đó sẽ là cơ hội để họ được học hỏi, bổ sung kinh nghiệm và kiến thức cho mình. Sai lầm của những người trẻ thường là để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa. Mỗi công việc sẽ đem đến những hiểu biết, kỹ năng chuyên môn nhất định. Đó cũng chính là thông điệp của nhiều nhà tuyển dụng muốn gửi đến những người trẻ tuổi trong công cuộc thực hiện ước mơ, tự khẳng định và thay đổi cuộc đời của mình.
Theo như một nghiên cứu của Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thì hiện nay cũng chỉ có khoảng 20-30% sinh viên tham gia vào các hoạt động xã hội như công tác Đoàn, thanh niên, từ thiện… Nhiều sinh viên khi tốt nghiệp ra trường không muốn đi công tác tại những tỉnh thành xa. Điều đó dẫn đến thực trạng có hàng trăm, hàng nghìn cử nhân nhưng nhiều cử nhân lại làm những công việc lao động giản đơn, lao động trái ngành nghề mình đã học… Trong khi ở các tỉnh khác thì lại thiếu trầm trọng những lao động trí óc… Thêm một thực trạng đáng buồn nữa khi nhiều người lao động lại không thỏa mãn với những công việc mình đã làm, dường như tất cả chỉ muốn thay đổi, và tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Giáo dục đại học đang sai hướng
Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục và Nghề nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đại học ở nước ta phát triển quá nhanh. Chưa đầy 20 năm, nước ta đã có đến 400 trường đại học. Số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại tỉ lệ nghịch với số lượng. Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và địa bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại học, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Ngoài ra, học sinh, sinh viên theo học những ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh lại, tài chính, ngân hàng… tăng đột biến. Còn các ngành khoa học khác thì lại thiếu số lượng theo học. TS Lê Đông Phương cũng cho rằng giảng viên trong các trường đại học hiện nay đã thiếu, nhưng về năng lực cũng không cao. Việc cần làm hiện nay là tháo gỡ từng nút thắt trong sự rối loạn của giáo dục.
Những biện pháp cần thiết cần được thực hiện để có thể tạo nên một xã hội học tập tốt hơn mà ở đó mọi thành phần trong xã hội đều có thể chủ động theo học. Tiến sĩ Lê Đông Phương cho rằng chúng ta nên học tập mô hình đào tạo rất phổ biến tại các quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Australia… Có người học đại học tập trung, theo thời gian nhất định sẽ ra trường, nhưng cũng có người sẽ học rải rác từng bộ môn theo hình thức tín chỉ. Họ sẽ ra trường, đi làm, và họ cảm thấy cần thêm kiến thức gì, họ sẽ tiếp tục học tiếp.
Cần bước chuyển biến của nền giáo dục
Vấn đề định hướng cho sinh viên ngày nay cũng là một việc làm quan trọng. Không có định hướng rõ ràng và đúng đắn, nhiều sinh viên có thể sẽ bị lạc hướng. Từ đó số sinh viên đó sẽ không cố gắng, phấn đấu cho lĩnh vực mình đang theo đuổi. Nhưng trên thực tế, định hướng nghề nghiệp hiện nay lại theo xu thế của thời đại, không ai thích học những ngành nghề nông nghiệp, họ đổ xô vào kinh tế hay quản trị kinh doanh. Họ cũng chẳng chú tâm vào những ngành nghề sản xuất. Tiến sĩ Lê Đông Phương cho biết trước mỗi mùa tuyển sinh, nhiều thí sinh luôn gặp phải áp lực với những lựa chọn về ngành học. Vấn đề ở đây chính là sự áp đặt của những thế hệ đi trước với con em mình. Bố mẹ luôn mong những điều tốt đẹp cho con em mình nhưng chỉ có bản thân mới thực sự biết mình muốn gì và cần gì. Chính tư duy “cha mẹ chỉ đâu con đánh đó” đã khiến một bộ phận thanh niên đi lệch hướng. Họ có thể tỏa sáng hay ít ra cũng có thể trở thành một người giỏi, có năng lực và đóng góp nhiều điều có ích cho xã hội nếu được làm đúng ngành nghề và phát huy được năng lực. Chính thế hệ trẻ sẽ phải tự tìm lối đi mà mình mong muốn.
Câu chuyện cải cách giáo dục, đặc biệt là ở bậc giáo dục đại học, đang là một vấn đề lớn, đòi hỏi có cả một lộ trình. Song đối với mỗi sinh viên cũng cần chủ động hơn thay vì ngồi than vãn thì họ cần nạp thêm cho mình những kiến thức để có ích cho bản thân và công việc. Có như vậy, khi cơ hội đến chúng ta sẽ không bỏ lỡ. Ngoài ra, các cử nhân mới ra trường nên thử sức ở những môi trường khắc nghiệt, đó sẽ là cơ hội để họ được học hỏi, bổ sung kinh nghiệm và kiến thức cho mình. Sai lầm của những người trẻ thường là để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa. Mỗi công việc sẽ đem đến những hiểu biết, kỹ năng chuyên môn nhất định. Đó cũng chính là thông điệp của nhiều nhà tuyển dụng muốn gửi đến những người trẻ tuổi trong công cuộc thực hiện ước mơ, tự khẳng định và thay đổi cuộc đời của mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét