KINH TẾ HỌC HÀNH VI: TIẾP THỊ THẦN KINH HỌC
Theo các nhà khoa học thần kinh, bộ não có 3 thành phần chính:
* Bộ não "con người" ("mới', hay ngoài cùng): phần tiến hóa nhất của bộ não được biết đến với tư các vỏ não. Chịu trách nhiệm cho các suy nghĩ logic, ý thức, ngôn ngữ, học tập và các tính cách của con người.
* Bộ não "Động vật" (ở giữa): được biết đến như hệ thống phản ứng của con người. Chịu trách nhiệm cho cảm xúc, tâm trạng, trí nhớ và hốcmon
* Bộ não "Bò sát" (già nua): được biết đến như sự kiểm soát tự nhiên đối với các chức năng tồn tại cơ bản của con người như đói, thở, phản xạ hay bản năng tránh xa nguy hiểm.
Bộ não "bò sát" định hướng các quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
7 vấn đề quan trọng về bộ não "bò sát"
* Bộ não "bò sát" định hướng bởi cảm xúc
các cảm xúa nảy sinh một cách tự nhiên theo những kích thích giác quan. Mùi vị cửa hàng, âm thanh xung quanh, cảnh quan khu vực,....
càng khuấy động nhiều cảm xúa liên quan tới sản phẩm hay dịch vụ bao nhiêu, doanh nghiệp bạn càng có nhiều cơ hội có được tình cảm của khách hàng và ảnh hưởng tới hành vi mua hàng của họ bấy nhiêu.
* bộ não "bò sát" quyết định các nền tảng sự cân bằng giữa được lợi và mất mát.
Hai yếu tố cơ bản định hướng lên tất cả hành vi và quyết định của người tiêu dùng là tìm kiếm sự thỏa mãn và tránh xa sự đau đớn.
* Bộ não "bò sát" chịu sự ảnh hưởng lớn bởi bắt đầu và kết thúc
các nguyên cứu đã khẳng định rằng sự bắt đầu và kết thúc của một sự kiện hay mộtt rải nghiệm sẽ thay đổi nhận thức của chúng ta vềt oàn bộ toàn bộ trải nghiệm.
* Bộn ão "bò sát" chịu định hướng của thị giác và phản ứng nhanh với các hình ảnh.
Hãy đẩy mạnh và đưa ra các thông điệp tiếp thị then chốt của doanh nghiệp trên cơ sở hình ảnh, chẳng hạn như thiết kể sản phẩm, hình ảnh trong quản cáo, bao bì bên ngoài,...
* Bộ não "bò sát" nhận thức "nỗi đau mua sắm"
Tránh xa các yếu tố giá cả bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu
định giá trọn gói so với định giá từng phần cá nhân
* bộ não "bò sát" chỉ hiểu duy nhất những gì hữu hình, vật chất và cụ thể
các doanh nghiệp phải sử dụng các lợi ích hữu hình đó chính là những gì khách hàng nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy, ngửi thấy, sờ thấy.
* tầm kiểm soát của bộ não "bò sát" đối với các quyết định mua hàng là khác nhau tùy thuộc vào văn hóa
Theo các nhà khoa học thần kinh, bộ não có 3 thành phần chính:
* Bộ não "con người" ("mới', hay ngoài cùng): phần tiến hóa nhất của bộ não được biết đến với tư các vỏ não. Chịu trách nhiệm cho các suy nghĩ logic, ý thức, ngôn ngữ, học tập và các tính cách của con người.
* Bộ não "Động vật" (ở giữa): được biết đến như hệ thống phản ứng của con người. Chịu trách nhiệm cho cảm xúc, tâm trạng, trí nhớ và hốcmon
* Bộ não "Bò sát" (già nua): được biết đến như sự kiểm soát tự nhiên đối với các chức năng tồn tại cơ bản của con người như đói, thở, phản xạ hay bản năng tránh xa nguy hiểm.
Bộ não "bò sát" định hướng các quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
7 vấn đề quan trọng về bộ não "bò sát"
* Bộ não "bò sát" định hướng bởi cảm xúc
các cảm xúa nảy sinh một cách tự nhiên theo những kích thích giác quan. Mùi vị cửa hàng, âm thanh xung quanh, cảnh quan khu vực,....
càng khuấy động nhiều cảm xúa liên quan tới sản phẩm hay dịch vụ bao nhiêu, doanh nghiệp bạn càng có nhiều cơ hội có được tình cảm của khách hàng và ảnh hưởng tới hành vi mua hàng của họ bấy nhiêu.
* bộ não "bò sát" quyết định các nền tảng sự cân bằng giữa được lợi và mất mát.
Hai yếu tố cơ bản định hướng lên tất cả hành vi và quyết định của người tiêu dùng là tìm kiếm sự thỏa mãn và tránh xa sự đau đớn.
* Bộ não "bò sát" chịu sự ảnh hưởng lớn bởi bắt đầu và kết thúc
các nguyên cứu đã khẳng định rằng sự bắt đầu và kết thúc của một sự kiện hay mộtt rải nghiệm sẽ thay đổi nhận thức của chúng ta vềt oàn bộ toàn bộ trải nghiệm.
* Bộn ão "bò sát" chịu định hướng của thị giác và phản ứng nhanh với các hình ảnh.
Hãy đẩy mạnh và đưa ra các thông điệp tiếp thị then chốt của doanh nghiệp trên cơ sở hình ảnh, chẳng hạn như thiết kể sản phẩm, hình ảnh trong quản cáo, bao bì bên ngoài,...
* Bộ não "bò sát" nhận thức "nỗi đau mua sắm"
Tránh xa các yếu tố giá cả bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu
định giá trọn gói so với định giá từng phần cá nhân
* bộ não "bò sát" chỉ hiểu duy nhất những gì hữu hình, vật chất và cụ thể
các doanh nghiệp phải sử dụng các lợi ích hữu hình đó chính là những gì khách hàng nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy, ngửi thấy, sờ thấy.
* tầm kiểm soát của bộ não "bò sát" đối với các quyết định mua hàng là khác nhau tùy thuộc vào văn hóa
------------------------------------------
CANSLIM
C: Current quaterly earnings per share: lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) của quý này phải tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước (tối thiểu là 25%)
A: Annual earnings: lợi nhuận năm tăng với tốc độ tối thiểu 25% trong vòng 5 năm qua (P/E không quan trọng)
N: New products, new management, new highs: sản phẩm mới, đội ngủ quản lý mới, giá đạt những mốc cao mới
S: supply and demand: cung và cầu, càng có ít cổ phiếu trên thị trường thì sức mua sẽ càng đẩy giá lên cao hơn.
L: leaders and laggards: những cổ phiếu dẫn đầu và những cổ phiếu ỳ ạch, giữ lại những cổ phiếu vượt trội với thị trường.
I: institutional ownership: ủng hộ các công ty có sự đầu tư của các nhà đầu tư có tổ chức
M: martket direction: theo sát chiều hươngd biến động của thị trường
C: Current quaterly earnings per share: lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) của quý này phải tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước (tối thiểu là 25%)
A: Annual earnings: lợi nhuận năm tăng với tốc độ tối thiểu 25% trong vòng 5 năm qua (P/E không quan trọng)
N: New products, new management, new highs: sản phẩm mới, đội ngủ quản lý mới, giá đạt những mốc cao mới
S: supply and demand: cung và cầu, càng có ít cổ phiếu trên thị trường thì sức mua sẽ càng đẩy giá lên cao hơn.
L: leaders and laggards: những cổ phiếu dẫn đầu và những cổ phiếu ỳ ạch, giữ lại những cổ phiếu vượt trội với thị trường.
I: institutional ownership: ủng hộ các công ty có sự đầu tư của các nhà đầu tư có tổ chức
M: martket direction: theo sát chiều hươngd biến động của thị trường
----------------------------------------------
PHÂN TÍC CƠ BẢN CHỨNG KHOÁN
Đo lường giá trị thực của công ty với các chỉ tiêu tài chính như: tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, những rủi ro mà công ty có thể gặp phải, dòng tiền,.... sự chênh lệch giữa giá trị thị trường với giá trị thực của công ty là cơ hội để đầu tư.
Phân tích cơ bản dựa trên những giả định sau:
* Mối quan hệ giữa giá trị và các yếu tố tài chính có thể đo lường được
* Mối quan hệ này ổn định trong một khoảng thời gian đủ dài.
* Các sai lệch của mối quan hệ sẽ được điều chỉnh lại vào thời điểm thích hợp.
Các nhân tố cơ bản cần phân tích cơ bản: Phân tích thông tin cơ bản về công ty, phân tích báo cáo tài chính công ty, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích nghành mà công ty đang hoạt động, phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu.
Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng:
* Hoạt động kinh doanh của công ty
* Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
* khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
* nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty
* sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
* kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian
* Kết quả sản xuất kinh doanh so với công ty tương tự và với thị trường
* vị thế trong nghành
* chất lượng quản lý
Tổng quát, gồm có 5 cấp độ:
1. Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô
2. phân tích thị trường tài chính - chứng khoán
3. Phân tích nghành mà công ty đang hoạt động
4. Phân tích công ty
5. Phân tích cổ phiếu
Trong thực tế, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích phi tài chính: đánh giá bộ máy quản lý doanh nghiệp, nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị trường và và thị phần, khả năng cạnh tranh,....
Phương pháp SWOT:
* Điểm mạnh: (strengths)
* Điểm yếu: (weaknessesz)
* Cơ hội (Opportunities)
* Thách thức (threats)
Có 6 loại cổ phiếu: cổ phiếu hàng đầu (blue-chipsz), cổ phiếu tăng trưởng ( ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu thời vụ.
Có 5 phương pháp định giá cổ phiếu:
1. Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức
2. phương pháp định giá dựa trên luồng tiền
3. phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E
4. Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính
5. Phương pháp giá dựa trên tài sản rồng
Đo lường giá trị thực của công ty với các chỉ tiêu tài chính như: tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, những rủi ro mà công ty có thể gặp phải, dòng tiền,.... sự chênh lệch giữa giá trị thị trường với giá trị thực của công ty là cơ hội để đầu tư.
Phân tích cơ bản dựa trên những giả định sau:
* Mối quan hệ giữa giá trị và các yếu tố tài chính có thể đo lường được
* Mối quan hệ này ổn định trong một khoảng thời gian đủ dài.
* Các sai lệch của mối quan hệ sẽ được điều chỉnh lại vào thời điểm thích hợp.
Các nhân tố cơ bản cần phân tích cơ bản: Phân tích thông tin cơ bản về công ty, phân tích báo cáo tài chính công ty, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích nghành mà công ty đang hoạt động, phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu.
Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng:
* Hoạt động kinh doanh của công ty
* Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
* khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
* nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty
* sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
* kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian
* Kết quả sản xuất kinh doanh so với công ty tương tự và với thị trường
* vị thế trong nghành
* chất lượng quản lý
Tổng quát, gồm có 5 cấp độ:
1. Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô
2. phân tích thị trường tài chính - chứng khoán
3. Phân tích nghành mà công ty đang hoạt động
4. Phân tích công ty
5. Phân tích cổ phiếu
Trong thực tế, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích phi tài chính: đánh giá bộ máy quản lý doanh nghiệp, nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị trường và và thị phần, khả năng cạnh tranh,....
Phương pháp SWOT:
* Điểm mạnh: (strengths)
* Điểm yếu: (weaknessesz)
* Cơ hội (Opportunities)
* Thách thức (threats)
Có 6 loại cổ phiếu: cổ phiếu hàng đầu (blue-chipsz), cổ phiếu tăng trưởng ( ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu thời vụ.
Có 5 phương pháp định giá cổ phiếu:
1. Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức
2. phương pháp định giá dựa trên luồng tiền
3. phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E
4. Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính
5. Phương pháp giá dựa trên tài sản rồng
-----------------------------------------------
ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
theo tính toán của một quỹ đầu tư tương hỗ, nếu bạn muốn trở thành triệu phú (sở hữu 1 triệu đô) ở tuổi 65 thì bạn phải bắt đầu từ năm 25 tuổi với khoản đầu tư tương đương 3.900 USD mỗi năm với tỷ lệ lợi nhuận 8% mỗi năm.
4 bí quyết hữu dụng nê ngi nhớ trong quá trình đầu tư
1. Đầu tư không phải là đánh bạc
2. Không nên đầu tư khi đang mắc nợ
3. ưu tiên cho bảo hiểm trước
4. tạo một quỹ dự phòng khi có việc khẩn cấp
theo tính toán của một quỹ đầu tư tương hỗ, nếu bạn muốn trở thành triệu phú (sở hữu 1 triệu đô) ở tuổi 65 thì bạn phải bắt đầu từ năm 25 tuổi với khoản đầu tư tương đương 3.900 USD mỗi năm với tỷ lệ lợi nhuận 8% mỗi năm.
4 bí quyết hữu dụng nê ngi nhớ trong quá trình đầu tư
1. Đầu tư không phải là đánh bạc
2. Không nên đầu tư khi đang mắc nợ
3. ưu tiên cho bảo hiểm trước
4. tạo một quỹ dự phòng khi có việc khẩn cấp
------------------------------------------------
Hệ số ROE (Return on equity)
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp để sinh lợi như thế nào.
ROE giúp theo dõi xem một đồng vốn bỏ ra đã tích lũy được bao nhiêu đồng lời.
công thức: ROE = lợi nhuận ròng (earnings) / vốn chủ sở hữu (Equity)
trong đó:
lợi nhuận ròng (earning or net Income): lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường (sau khi đã trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi)
vốn chủ sở hữu (equity): vốn cổ phần của cổ đông or giá trị tài sản ròng hữu hình.
* khi nào cần đặc biệt chú ý đến ROE
1. tương quan giữa tỷ lệ ROE và tỷ lệ lãi vay ngân hàng (R):
* ROE < R: lợi nhuận tạo ra chỉ để trả lãi vay ngân hàng
* ROE > R: lợi nhuận thu được dư trả chi phí lãi vay, cũng phải xem xét liệu ROE có tăng hay không.
2. Doanh nghiệp mua lại cổ phiếu quỹ sẽ làm tăng ROE:
Mua lại cổ phiếu quỹ sẽ làm tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) tăng ROE, nhưng lại làm giảm giá trị sổ sách (book value). Như vậy lợi nhuận không đổi, nhưng điều này vô tình bóp méo các chỉ số, đánh lừa những nhà đầu tư vốn hay dùng các chỉ số này để tìm kiếm cổ phiếu giá rẻ đang giao dịch dưới giá trị thực.
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp để sinh lợi như thế nào.
ROE giúp theo dõi xem một đồng vốn bỏ ra đã tích lũy được bao nhiêu đồng lời.
công thức: ROE = lợi nhuận ròng (earnings) / vốn chủ sở hữu (Equity)
trong đó:
lợi nhuận ròng (earning or net Income): lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường (sau khi đã trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi)
vốn chủ sở hữu (equity): vốn cổ phần của cổ đông or giá trị tài sản ròng hữu hình.
* khi nào cần đặc biệt chú ý đến ROE
1. tương quan giữa tỷ lệ ROE và tỷ lệ lãi vay ngân hàng (R):
* ROE < R: lợi nhuận tạo ra chỉ để trả lãi vay ngân hàng
* ROE > R: lợi nhuận thu được dư trả chi phí lãi vay, cũng phải xem xét liệu ROE có tăng hay không.
2. Doanh nghiệp mua lại cổ phiếu quỹ sẽ làm tăng ROE:
Mua lại cổ phiếu quỹ sẽ làm tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) tăng ROE, nhưng lại làm giảm giá trị sổ sách (book value). Như vậy lợi nhuận không đổi, nhưng điều này vô tình bóp méo các chỉ số, đánh lừa những nhà đầu tư vốn hay dùng các chỉ số này để tìm kiếm cổ phiếu giá rẻ đang giao dịch dưới giá trị thực.
-------------------------------------------------
Hệ số Beta
Hệ số beta là gì: đo lường mức độ rủi ro hệ thống của 1 cổ phiếu (hay 1 danh mục đầu tư), bằng cách so sánh mức độ biến động giá của cổ phiếu so với mức biến động chung của toàn thị trường.
ví dụ: hệ số beta của nghành bất động sản là 1,5 có nghĩa là mức độ rủi ro của nghành này cao hơn mức độ rủi ra của thị trường là khoảng 50%.
Beta = 1: mức biến động giá chứng khoán ngang bằng với mức biến động của thị trường
beta < 1: mức biến động giá chứng khoán thấp hơn mức biến độn của thị trường. ( các nghành cung cấp dịch vụ công ích)
beta > 1: mức biến động chứng khoán cao hơn mức biến động của thị trường. (các nghành kỹ thuật công nghệ cao)
Nếu cổ phiếu có beta lớn hơn 1 có nghĩa là có khả năng sinh lợi cao hơn, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro cao hơn.
Hệ số beta là gì: đo lường mức độ rủi ro hệ thống của 1 cổ phiếu (hay 1 danh mục đầu tư), bằng cách so sánh mức độ biến động giá của cổ phiếu so với mức biến động chung của toàn thị trường.
ví dụ: hệ số beta của nghành bất động sản là 1,5 có nghĩa là mức độ rủi ro của nghành này cao hơn mức độ rủi ra của thị trường là khoảng 50%.
Beta = 1: mức biến động giá chứng khoán ngang bằng với mức biến động của thị trường
beta < 1: mức biến động giá chứng khoán thấp hơn mức biến độn của thị trường. ( các nghành cung cấp dịch vụ công ích)
beta > 1: mức biến động chứng khoán cao hơn mức biến động của thị trường. (các nghành kỹ thuật công nghệ cao)
Nếu cổ phiếu có beta lớn hơn 1 có nghĩa là có khả năng sinh lợi cao hơn, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro cao hơn.
----------------------------------------------
5 nguyên tắc vàng để đầu tư chứng khoán thành công
nguyên tắc 1: tự mình nghiên cứu thị trường
nguyên tắc 2: kinh nghiệm đóng vai trò rất quan trọng
các nhà đầu tư cần phải ghi nhớ những kinh nghiệm mình đã tích lũy được khi đối mặt với khó khăn để khi gặp những tình huống tương tự có thể nhanh chóng giải quyết. Điều này đặc biệt đúng trên thị trường chứng khoán vì mô hình cổ phiếu và xu hướng thị trường thường lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khách và từ chu kỳ này sang chu kỳ khác.
nguyên tắc 3: giữ bí mật về những lần giao dịch
nguyên tắc 4: không ngừng phân tích thị trường khi tạm rút lui
Lúc nào cũng giao dịch trên thị trường không phải là chiến lược khôn ngoan. Thời gian rút lui thị trường giúp họ có thêm cơ hội phân tích thị trường cà xu hướng giá.
nguyên tắc 5: bỏ trướng vào 1 rổ và quan sát rổ đó
nguyên tắc này tập trung giao dịch một số loại cổ phiếu hàng đầu - những cổ phiếu có nhu cầu lớn nhất tại thời điểm đó và không đầu tư vào những loại cổ phiếu mà bạn không hiểunh iều về lĩnh vực đó
nguyên tắc 1: tự mình nghiên cứu thị trường
nguyên tắc 2: kinh nghiệm đóng vai trò rất quan trọng
các nhà đầu tư cần phải ghi nhớ những kinh nghiệm mình đã tích lũy được khi đối mặt với khó khăn để khi gặp những tình huống tương tự có thể nhanh chóng giải quyết. Điều này đặc biệt đúng trên thị trường chứng khoán vì mô hình cổ phiếu và xu hướng thị trường thường lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khách và từ chu kỳ này sang chu kỳ khác.
nguyên tắc 3: giữ bí mật về những lần giao dịch
nguyên tắc 4: không ngừng phân tích thị trường khi tạm rút lui
Lúc nào cũng giao dịch trên thị trường không phải là chiến lược khôn ngoan. Thời gian rút lui thị trường giúp họ có thêm cơ hội phân tích thị trường cà xu hướng giá.
nguyên tắc 5: bỏ trướng vào 1 rổ và quan sát rổ đó
nguyên tắc này tập trung giao dịch một số loại cổ phiếu hàng đầu - những cổ phiếu có nhu cầu lớn nhất tại thời điểm đó và không đầu tư vào những loại cổ phiếu mà bạn không hiểunh iều về lĩnh vực đó
------------------------------------------
lãi suất cơ bản, tái chiết khấu, tái cấp vốn ....
1. Lãi suất tái cấp vốn: ngân hàng A cho doanh nghiệp vay 1 tỷ đồng để kinh doanh, chưa đến hạn nhưng ngân hàng gặp khó khăn trong thanh khoản thì có thể lấy hồ sơ cho vay nói trên đến Ngân hàng Nhà nước vay tiền, thế chấp bằng bộ hồ sơ này. lãi suất trả cho Ngân hàng Nhà nước là lãi suất tái cấp vốn.
2. Lãi suất tái chiết khấu: cũng tương tự như lãi suất tái cấp vốn nhưng đem trái phiếu chính phủ đã mua trước đó , thế chấp để vay vốn ngân hàng Nhà nước thì áp dụng lãi suất tái chiết khấu.
3. Lãi suất cơ bản: lãi suất thấp nhất mà ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp lớn vay
lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này.
* nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơn lãi suất thị trường thì ngân hàng tiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép vì nếu thiếu tiền mặt thì họ có thể vay từ ngân hàng trung ương mà không phải chịu bất kỳ thiệt hại nào
* Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường thì các ngân hàng thương mại không thể để cho tỷ lệ dự trữ tiền mặtgiaảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, thậm chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ NHTW với lãi suất cao hơn lãi suất của thị trường
1. Lãi suất tái cấp vốn: ngân hàng A cho doanh nghiệp vay 1 tỷ đồng để kinh doanh, chưa đến hạn nhưng ngân hàng gặp khó khăn trong thanh khoản thì có thể lấy hồ sơ cho vay nói trên đến Ngân hàng Nhà nước vay tiền, thế chấp bằng bộ hồ sơ này. lãi suất trả cho Ngân hàng Nhà nước là lãi suất tái cấp vốn.
2. Lãi suất tái chiết khấu: cũng tương tự như lãi suất tái cấp vốn nhưng đem trái phiếu chính phủ đã mua trước đó , thế chấp để vay vốn ngân hàng Nhà nước thì áp dụng lãi suất tái chiết khấu.
3. Lãi suất cơ bản: lãi suất thấp nhất mà ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp lớn vay
lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này.
* nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơn lãi suất thị trường thì ngân hàng tiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép vì nếu thiếu tiền mặt thì họ có thể vay từ ngân hàng trung ương mà không phải chịu bất kỳ thiệt hại nào
* Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường thì các ngân hàng thương mại không thể để cho tỷ lệ dự trữ tiền mặtgiaảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, thậm chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ NHTW với lãi suất cao hơn lãi suất của thị trường
---------------------------------------
cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition) là gì?
* Độc lập : Gồm nhiều hãng độc lập với nhau (indipendent firms)
* Ngang tầm : các hãng ngang tầm nhau không đủ lớn để thao túng thị trường (each firm is small relative to the whole market)
* sản phẩm đồng dạng: các sản phẩm tương đồng với nhau (Homogeneous products)
* Tự do ra vào : tự do tham gia mua bán hoặc rút khỏi thị trường mà không gặp bất cứ cản trở nào (there are no barriers to entry or exit)
Cạnh tranh hoàn hảo giúp phát huy tính đa dạng của sản phẩm, tính năng động của doanh nghiệp và mang lại kết quả có lợi cho toàn xã hội.
* Độc lập : Gồm nhiều hãng độc lập với nhau (indipendent firms)
* Ngang tầm : các hãng ngang tầm nhau không đủ lớn để thao túng thị trường (each firm is small relative to the whole market)
* sản phẩm đồng dạng: các sản phẩm tương đồng với nhau (Homogeneous products)
* Tự do ra vào : tự do tham gia mua bán hoặc rút khỏi thị trường mà không gặp bất cứ cản trở nào (there are no barriers to entry or exit)
Cạnh tranh hoàn hảo giúp phát huy tính đa dạng của sản phẩm, tính năng động của doanh nghiệp và mang lại kết quả có lợi cho toàn xã hội.
--------------------------------
lãi suất và 5 yếu tố cấu thành
1. Real Risk-free rate: lãi suất thực phi rủi ro
Lãi suất thực phi rủi ro là lãi suất ở điều kiện an toàn, đã loại trừ nguy cơ vỡ nợ. Các loại trái phiếu chính phủ (kỳ hạn 5 - 10 năm) gần như không có rủi ro. vì vậy lãi suất trái phiếu chính phủ thường được áp dụng làm lãi suất phi rủi ro.
2. Expected Inflation: Mức lạm phát kỳ vọng; lạm phát dự tính
lãi suất ở việt nam tuy cao nhưng khó bù đắp sự mất mát do lạm phát và mất giá của đồng tiền. vì vậy, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng đưa ra để tính toán lãi suất thực chất là bao nhiêu.
công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
3. Default-risk Premium: Phần bù rủi ro vỡ nợ
Phần bù rủi ro khi bên cho vay không thể thanh toán cả vốn lẫn lãi đúng thời hạn hoặc mất khả năng thanh toán vì lý do vỡ nợ. Phần bù này lớn hơn hay nhỏ hơn tùy thuộc vào khả năng thanh toán nợ của bên vay.
Có 3 rủi ro tiêu biểu: Thanh khoản, thị trường, tín dụng
4. Liquidity Premium: Phần bù thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro không thể thu về lượng tiền như ý muốn
5. Maturity Premium: Phần bù đáo hạn (Kỳ hạn dài)
Phần trả thêm cho người mua trái phiếu kỳ hạn dài, xem như là bù đắp thiệt thòi vì bị giam tiền trong thời gian quá lâu
1. Real Risk-free rate: lãi suất thực phi rủi ro
Lãi suất thực phi rủi ro là lãi suất ở điều kiện an toàn, đã loại trừ nguy cơ vỡ nợ. Các loại trái phiếu chính phủ (kỳ hạn 5 - 10 năm) gần như không có rủi ro. vì vậy lãi suất trái phiếu chính phủ thường được áp dụng làm lãi suất phi rủi ro.
2. Expected Inflation: Mức lạm phát kỳ vọng; lạm phát dự tính
lãi suất ở việt nam tuy cao nhưng khó bù đắp sự mất mát do lạm phát và mất giá của đồng tiền. vì vậy, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng đưa ra để tính toán lãi suất thực chất là bao nhiêu.
công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
3. Default-risk Premium: Phần bù rủi ro vỡ nợ
Phần bù rủi ro khi bên cho vay không thể thanh toán cả vốn lẫn lãi đúng thời hạn hoặc mất khả năng thanh toán vì lý do vỡ nợ. Phần bù này lớn hơn hay nhỏ hơn tùy thuộc vào khả năng thanh toán nợ của bên vay.
Có 3 rủi ro tiêu biểu: Thanh khoản, thị trường, tín dụng
4. Liquidity Premium: Phần bù thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro không thể thu về lượng tiền như ý muốn
5. Maturity Premium: Phần bù đáo hạn (Kỳ hạn dài)
Phần trả thêm cho người mua trái phiếu kỳ hạn dài, xem như là bù đắp thiệt thòi vì bị giam tiền trong thời gian quá lâu
Trái Phiếu công ty - Corporate bond là gì ?
Hedger, speculator, Arbitrageur là gì ? Thị trường phái sinh.
Có ba chủ thể tiêu biểu trên thị trường phái sinh (Options, Future,...) Đó là Hedger, Speculator, Abitrage.
1. Speculator (Nhà đầu cơ) là gì ?
Người chấp nhận rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận cao từ sự biến động giá. Họ có thể nắm giữ thế trường vị (thế mua - long position) hay đoản vị (thế bán - short position) hay cả hai vị thế cho cùng một hành hóa (spread position).
Người chấp nhận rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận cao từ sự biến động giá. Họ có thể nắm giữ thế trường vị (thế mua - long position) hay đoản vị (thế bán - short position) hay cả hai vị thế cho cùng một hành hóa (spread position).
2. Arbitrageur (Nhà đầu cơ hưởng chênh lệch) là gì ?
Mua bán hưởng chênh lệch - đồng thời tiến hành mua và bán dựa trên sự chênh lệch giá cả hoặc lãi suất thu về lợi nhuận với rủi ro thấp nhất, bằng cách mua rẻ ở một nơi và bán với giá với giá cao ở nơi khác.
3. Hedger (Người phòng hộ) là gì ?
Người giao dịch các hợp đồng tương lai để phòng ngừa các rủi ro do sự biến động giá bất lợi cho họ, theo nguyên tắc "ăn chắc mặt bền" và hạn chế tối đa tổn thất.
Chính sách tiền tệ đối phó với khủng hoảng kinh tế
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét