Thứ Hai, 15 tháng 6, 2015

NỘI DUNG TRÌNH BÀY HỆ THỐNG LÝ LUẬN

NỘI DUNG TRÌNH BÀY HỆ THỐNG LÝ LUẬN


GỬI GẮM VÀO TƯƠNG LAI ....................................................................

PHẦN I : MỞ ĐẦU
I.1. TĨNH – THÔNG – LINH
I.2. TRIẾT LÝ - TRIẾT HỌC
I.2.1. Triết lý – triết học thấm đượm màu sắc, mùi vị chủ quan
I.2.2. Triết học & vấn đề cuộc sống
I.2.3. Tính chân–thiện–mỹ trong triết lý
I.2.4. Hướng tới triết học là hướng tới mở rộng cái Ta – gắn mình với thế giới, giải quyết vấn đề chung nhất
I.2.5. Ý đồ & ý tưởng của triết lý-triết học
I.2.6. Những vấn đề trong nghiên cứu triết lý-triết học
I.2.7. Triết học & khoa học
I.2.8. Tư tưởng & lý luận
I.2.9. Tư tưởng – đứa con tinh thần của nhà tư tưởng
I.3. TRAO ĐỔI & CHIA SẺ
I.4.1. Phản biện-phản nghiệm
I.4.2. Phản biện quyền lực – phản biện lý lẽ
I.4.3. Sự độc quyền tư tưởng
I.4.4. Ngụy biện & ngộ biện
I.4.5. Phản tư - phản tỉnh


PHẦN II: CON NGƯỜI HIỆN SINH
Chương I: QUAN HỆ TỒN TẠI – CON NGƯỜI LÀ TIỂU VŨ TRỤ
II-1.1. TA-THẾ GIỚI
II-1.1.1. Con người mở rộng
II-1.1.2. Đối tượng hưởng thụ
II-1.2. TÌNH YÊU & SỰ GẮN KẾT
II-1.2.1. Tình yêu giúp xoa dịu những tổn thương và là động lực giúp ta vượt qua mọi gian khó
II-1.2.2. Tình yêu khiến chúng ta nhẫn nại trước nhau
II-1.2.3.Tình yêu & lý do tồn tại
II-1.3. SỐNG-CHẾT
II-1.4. CÁI TÔI - CÁI TA
II-1.5. ĐỊNH VỊ BẢN THÂN – THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI
II-1.5.1. Con dao hai lưỡi trong việc định vị bản thân-thiết lập trật tự thế giới
II-1.5.2. Tôn trọng trật tự thế giới – nỗ lực cải tạo, định vị bản thân 
II-1.5.3. Tấm gương & sự tự biết mình
II-1.5.4. Vô vi trước thế giới – hữu vi trước bản thân
II-1.6. CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ - NGHỆ THUẬT GIỮ KHOẢNG CÁCH
II-1.6.1. Nói & im lặng
II-1.6.2. Khóc & cười
II-1.6.3. Mối quan hệ nội tại
II-1.6.4. Mối quan hệ xã hội
II-1.7. CHO-NHẬN
II-1.7.1. Quyền lợi – Trách nhiệm
II-1.7.2. Lễ nghĩa
II-1.8. CẠNH TRANH - HỢP TÁC
II-1.8.1. Xung đột
II-1.8.2. Ưu thế
II-1.9. BIẾT SỐNG CHUNG - TIẾNG NÓI CHUNG
II-1.9.1. Biết sống chung
II-1.9.2. Giữ hòa khí
II-1.9.3. Đối đầu – đối thoại
II-1.9.4. Sứ giả - đại diện

Chương 2: TÂM LÝ – CON NGƯỜI LÀ HOA CỦA ĐẤT
II-2.1. HẸP HÒI (VỊ KỈ) – BAO DUNG (VỊ THA)
II-2.2. THÓI QUEN – NHỊP SINH HỌC: SỰ LẶP ĐI LẶP LẠI HAY HỆ QUÁN TÍNH TÂM LÝ
II-2.3. NIỀM TIN-HY VỌNG; KỲ VỌNG – THẤT VỌNG
II-2.3.1. Ảo vọng - Ảo tưởng
II-2.4. CƠ CHẾ KHOÁI CẢM - CƠ CHẾ LÝ TRÍ
II-2.4.1. Cơ chế tiềm thức
II-2.5. CÁI TÔI TỰ CẢM - CÁI TÔI TỰ Ý THỨC
II-2.6. BẤT AN – BÌNH AN 
II-2.6.1. Lo lắng, sợ hãi – thanh thản (bất an-bình an) là dấu hiệu cảnh báo của tiềm thức
II-2.7. HƯNG PHẤN-ỨC CHẾ - ĐÚNG-SAI
II-2.7.1. Đam mê & nghiện ngập
II-2.7.2. Giải tỏa – Giải pháp
II-2.7.3. Sự tổn thương & vỏ bọc tâm lý
II-2.7.4. Nóng vội – Trì trệ
II-2.7.5.  Đơn giản hóa – Trầm trọng hóa; Hợp lý hóa – Phi lý hóa; Tương đối hóa – Tuyệt đối hóa; Tầm thường hóa – Lý tưởng hóa; Cụ thể hóa – Trừu tượng hóa; Trần tục hóa – Thần bí hóa; Vô thường hóa – Bất tử hóa...
II-2.7.6. Duy ý chí – duy lý trí
II-2.8. TÌNH DỤC – HUYỀN DỤC  
II-2.9. ÁI TÌNH (TÌNH YÊU NAM NỮ)
II-2.9.1. Yêu & thích
II-2.9.2. Tình bạn & tình yêu
II-2.9.3. Người bạn đời lý tưởng
II-2.9.4. Cách yêu
II-2.9.5. Tình yêu bền vững
II-2.9.6. Sự bén duyên & cơ chế cấy ghép
II-2.9.7. Chung thủy & thiết chế hôn nhân
II-2.9.8. Lý tưởng & quan điểm sống trong tình yêu
II-2.9.9. Vun đắp & giữ thăng bằng trong tình yêu
II-2.9.10. Sự mù quáng & lý tưởng hóa trong tình yêu
II-2.9.11. Tình yêu & sự tính toán
II-2.9.12. Thất tình
II-2.9.13. Tình yêu với người đắc đạo
II-2.10. CÔ ĐƠN & CÔ ĐỘC

Chương 3: TƯ DUY – CON NGƯỜI LÀ THƯỚC ĐO CỦA VẠN VẬT
II-3.1 CON NGƯỜI LÀ THƯỚC ĐO CỦA VẠN VẬT
II-3.1.1. Chủ quan – Khách quan
II-3.2. TÂM PHÂN BIỆT – Ý PHÂN BIỆT
II-3.2.1. Tốt – Xấu
II-3.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - RANH GIỚI PHÂN BIỆT
II-3.4. CẢM NHẬN-TƯ DUY
II-3.4.1. Cảm nhận đặt vấn đề và cung cấp dữ liệu cho tư duy hoạt động; tư duy định hướng cho cảm nhận được tự chủ.
II-3.4.2. Duy cảm & duy lý
II-3.5. CẢM THỨC-Ý THỨC; NĂNG LỰC THẨM MỸ - NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN
II-3.5.1. Tinh tế - Thô thiển 
II-3.6. GIỚI HẠN-YẾU TỐ KHÔNG ĐÁNG KỂ
II-3.6.1. Khiếm khuyết & sự hoàn hảo
II-3.7. Ý ĐỒ - Ý TƯỞNG
II-3.8. MƠ – TỈNH; ẢO – THỰC
II-3.8.1. Giấc ngủ & giấc mơ 
II-3.9. NIỀM TIN – SỰ HIỂU
II-3.9.1. Đức tin & lý trí
II-3.9.2. Tin để hiểu; hiểu để tin
II-3.10. BẬN TÂM - CHÚ Ý
II-3.10.1. Hình ảnh-Cảm xúc: Tâm vướng cảnh
II-3.10.2.  Ấn tượng – Biểu tượng
II-3.11. Ý NIỆM – Ý HƯỚNG
II-3.11.1. Thế giới ý niệm
II-3.12.  TƯ CHẤP
II-3.12.1. Thành kiến – Định kiến
II-3.12.2. Tạo duyên, tạo nghiệp – tác nghiệp; khởi căn; khởi niệm; khởi nghiệp
II-3.13. NGẠC NHIÊN – THẮC MẮC
II-3.13.1. Hỏi – Trả lời

PHẦN III: NHẬN THỨC LUẬN – BẢN NGUYÊN LUẬN
Chương 1: NHẬN THỨC LUẬN
III-1.1. HIỆN TƯỢNG – BẢN CHẤT
III-1.1.1. Sự quyến rũ về hiện tượng & sự ảo tưởng về bản chất
III-1.1.2. Ý nghĩa & bản chất
III-1.1.3. Quy luật & bản chất – sự cắt nghĩa chủ quan
III-1.1.4. Bản chất con người
III-1.1.5. Bất khả tri hay bất cần khả tri?!
III-1.2. BẢN THỂ - NGUYÊN LÝ
III-1.3. CHÂN LÝ – CÁI TỐI HẬU
III-1.3.1. Ý đồ tối hậu & sự giới hạn ý tưởng 
III-1.3.2. Hợp lý hóa – hợp thức hóa 
III-1.4 KHÔNG GIAN - THỜI GIAN
III-1.4.1. Chiều vũ trụ 
III-1.4.2. Không gian & thời gian vật lý – Không gian & thời gian tâm lý
III-1.5. VẬN ĐỘNG & PHÁT TRIỂN
III-1.6. Triết lý "ÂM-DƯƠNG" - Triết lý "KHÔNG-CÓ"
III-1.7. SỰ BIỆN CHỨNG

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
III-2.1. TƯ DUY & TRI THỨC
III-2.2. CƠ SỞ - DỮ LIỆU
III-2.2.1. Dữ liệu ảo
III-2.3.  KHÁI NIỆM – PHẠM TRÙ
III-2.3.1. Khái niệm cảm tính & khái niệm lý tính
III-2.4.  THUẬT NGỮ - THUẬT TOÁN
III-2.4.1. Tiền đề - Mệnh đề
III-2.5. KHOA HỌC THỰC NGHIỆM - KHOA HỌC CHIÊM NGHIỆM
III-2.6. GIẢ THUYẾT - HỌC THUYẾT
III-2.7. Nguyên lý "THANG ĐO DI ĐỘNG"
III-2.8. SÁNG TẠO KHOA HỌC
III-2.9. THUYẾT "CẮT NGHĨA HOÀN CHỈNH VỀ THẾ GIỚI"
III-2.10. THUYẾT “HAI THẾ GIỚI”
III-2.10.1. Thế giới dương-thế giới âm; thế giới trần tục-thế giới tâm linh
III-2.10.2. Thế giới vật chất (vật lý) – Thế giới tinh thần (vật lý)
III-2.10.3. Thế giới vật cảm tính (thế giới cảm giác) – Thế giới vật lý tính (thế giới ý niệm)
III-2.11. THIÊN ĐƯỜNG – ĐỊA NGỤC; THIÊN THẦN – QUỶ SỨ
III-2.11.1. Thiên đường & niết bàn
III-2.11.2. Thượng đế 
III-2.12. Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI - TINH THẦN CỦA THẾ GIỚI
III-2.12.1. Linh hồn & tâm hồn
III-2.13. MỘT SỐ HỌC THUYẾT GIẢ TƯỞNG  
III-2.13.1. Thuyết “người ngoài hành tinh”
III-2.13.2. Thuyết “cuộc sống sau khi chết và sự đầu thai lại”
III-2.13.3. Thuyết “nghịch lý”

Chương 3: BẢN NGUYÊN LUẬN
III-3.1. ĐẠO–LÝ; HƯỚNG ĐẠO-HƯỚNG LÝ
III-3.1.1. Giằng xé & hợp nhất Đạo-Lý
III-3.1.2. Hướng tới cái Đạo để thực thi cái Lý
III-3.1.3. Tình yêu & Đạo-Lý 
III-3.2. TẠO HÓA
III-3.3. GIÁ TRỊ - TỒN TẠI
III-3.4. LUẬT GIÁ TRỊ - LUẬT LÝ LẼ
III-3.4.1.Hệ giá trị - Hệ lý lẽ
III-3.5. THỨ DUY NHẤT – THỨ HỮU HẠN
III-3.6. DỤC TÍNH - LÝ TÍNH
III-3.6.1. Dục tính & lý tính con người
III-3.6.2. Tham-Sân-Si & Chân-Thiện-Mỹ
III-3.7. QUYỀN LỰC – LÝ LẼ
III-3.7.1. Tri thức & sức mạnh
III-3.7.2. Thế & lực
III-3.8. TỨC THỜI, SỨC MẠNH KHÔNG ĐÁNG KỂ
III-3.9. LUẬT VẬT LÝ – LUẬT Ý CHÍ

PHẦN IV: CUỘC SỐNG – CÁCH SỐNG – GIỮ THĂNG BẰNG
Chương 1: CUỘC SỐNG
IV-1.1. ÁP LỰC CUỘC SỐNG
IV-1.1.1. Áp lực dục vọng: lực vật lý – lực tâm lý
IV-1.1.3. Xác định chân giá trị, động lực, lý tưởng, mục đích, mục tiêu cuộc sống cho việc tiết chế đời sống thôi thúc bởi dục vọng tự phát
IV-1.1.4. Xác định chân giá trị, động lực, lý tưởng, mục đích, mục tiêu cuộc sống
IV-1.2. ĐỘNG LỰC SỐNG
IV-1.2.1. Động lực từ con tim  
IV-1.2.2. Sức sống
IV-1.3. CÓ SINH ẮT CÓ DIỆT - SINH RA VÌ LÝ DO GÌ THÌ CHẾT ĐI VÌ LÝ DO ĐÓ
IV-1.4. Ý NGHĨA CUỘC SỐNG - THÁI ĐỘ TRƯỚC CUỘC SỐNG
IV-1.5. MỤC ĐÍCH SỐNG: ẤM ÁP – THANH THẢN; THÍCH NGHI – HƯỞNG THỤ
IV-1.5.1. Mục đích - Phương tiện
IV-1.6. LÝ TƯỞNG SỐNG
IV-1.7. SỰ SỐNG
IV-1.7.1. Cuộc sống – cuộc đời
IV-1.7.2. Sống & tồn tại
IV-1.7.3. Tử vi & tướng số
IV-1.8. ĐỜI LÀ BỂ KHỔ?
IV-1.8.1. Buồn, khổ là bản năng; vui, sướng là ý chí
IV-1.8.2. Khổ-sướng: sự hiện sinh & con đường tự chủ
IV-1.8.3. Buồn-vui: gia vị cuộc sống
IV-1.8.4. Nỗi buồn, sự đau khổ là cái giá phải trả cho niềm vui, sự sung sướng
IV-1.9. THẤT BẠI-THÀNH CÔNG
IV-1.9.1. Thành công là một hành trình gắn với khát vọng vươn tới
IV-1.9.2. Nhục nhã & thanh cao
IV-1.9.3. Rủi ro – May mắn
IV-1.10. TƯ DUY VỀ CUỘC SỐNG
IV-1.10.1. Hành trang & hành trình của cuộc sống
IV-1.10.2. Trường đời
IV-1.10.4. Lễ hội cuộc đời
IV-1.10.5. Cuộc đời là định mệnh
IV-1.10.6. Quản lý và đầu tư cuộc đời
IV-1.10.7. Cuộc sống của các vì sao
IV-1.11. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ CUỘC SỐNG
IV-1.11.1. Nguyên lý “leo cầu trượt” 
IV-1.11.2. Nguyên lý “hoạt động máy”
IV-1.11.3. Nguyên lý “vòng đệm”
IV-1.11.4. Nguyên lý “hai bánh xe”
IV-1.11.5. Nguyên lý “bộ lọc thời gian”
IV-1.11.6. Nguyên lý “ra đa tia sáng”
IV-1.11.7. Nguyên lý “đồng dạng”
IV-1.11.8. Nguyên lý “vẽ tranh”
IV-1.11.9. Nguyên lý “tấm mút giá trị”
IV-1.11.10. Nguyên lý “thanh con lắc”
IV-1.12. NHÂN-QUẢ
IV-1.12.1. Nguyên nhân & nguyên cớ

Chương 2: CÁCH SỐNG
IV-2.1. CÁCH SỐNG
IV-2.2. CUỘC SỐNG LÀ MỘT MÂU THUẪN - SỐNG LÀ CHIẾN ĐẤU
IV-2.3. CUỘC SỐNG TRONG SỰ VUN ĐẮP, GÂY DỰNG, GIEO TRỒNG
IV-2.3.1. Biết sử dụng hiệu quả nguồn lực của bản thân
IV-2.3.2. Tiêu xài & tích lũy
IV-2.3.3. Định vị dạng tồn tại
IV-2.4. CUỘC SỐNG ĐẶT RA VẤN ĐỀ & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
IV-2.4.1. Tư duy chỉ hoạt động khi cảm nhận có vấn đề
IV-2.4.2. Không ai có thể giải quyết được vấn đề không phải của mình
IV-2.5. SỰ LỰA CHỌN
IV-2.5.1. Duyên phận: định mệnh & ý chí
IV-2.6. TỰ PHÁT – TỰ GIÁC; BỊ ĐỘNG - CHỦ ĐỘNG
IV-2.7. ĐỐI DIỆN – TRỐN CHẠY  
IV-2.8.1. Cải tạo & sự chấp nhận
IV-2.8.2. Thay đổi – cải tạo bản thân 
IV-2.8.3. Xây - Phá
IV-2.8.4. Brahma: Vishnu – Shiva
IV-2.9. VŨ TRANG CHO BẢN THÂN
IV-2.10. NỀN MÓNG VỮNG CHẮC
IV-2.11. ĐỊNH VỊ: ĐIỂM TỰA – CỘT CHỐNG ĐỠ
IV-2.11.1. Thần tượng
IV-2.11.2. Gốc & phương hướng
IV-2.12. TU THÂN-XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG
IV-2.13. TRI TÚC – TRUNG ĐẠO
IV-2.13.1. Sở hữu & chiếm hữu
IV-2.13.2. No – đói; thiếu thốn – dư thừa
IV-2.14. DO MÌNH - VÌ MÌNH
IV-2.14.1. Trông cậy vào bản thân

Chương 3: KIỂM SOÁT – GIỮ THĂNG BẰNG
IV-3.1. THÁI CỰC – TRUNG DUNG; THÁI QUÁ – CÂN BẰNG
IV-3.2. HỖN LOẠN – TRẬT TỰ
IV-3.3. THIẾT CHẾ KIỂM SOÁT
IV-3.3.1. Cơ chế kiểm soát
IV-3.3.2. Kiểm soát bởi “đá mài” & hệ thống “phanh tâm lý”
IV-3.4. CƠ CHẾ - HỆ THỐNG HỆ SỐ AN TOÀN TỒN TẠI
IV-3.4.1. Nguyên lý: cơ chế & hệ số an toàn tồn tại
IV-3.4.2. Phân phối: tán loạn & tập trung
IV-3.5. GIỮ CÂN BẰNG & LÀM CHỦ CUỘC SỐNG
IV-3.6. LÀM CHỦ BẢN THÂN
IV-3.6.1. Làm chủ thân xác-dục tính 
IV-3.6.2. Làm chủ cảm xúc
IV-3.6.3. Làm chủ nhu cầu
IV-3.6.4. Làm chủ hành vi, thói quen 
IV-3.7. QUẢN LÝ BẢN THÂN
IV-3.8. NHẪN – TIẾT CHẾ  
IV-3.8.1. Chịu đựng niềm vui sướng 
IV-3.8.2. Thiết lập trật tự nội tại bản thân
IV-3.9. XÚC CẢM & Ý CHÍ
IV-3.9.1. Xúc cảm & kế hoạch hành động
IV-3.10. ĐỘC LẬP – TỰ CHỦ
IV-3.11. RÀNG BUỘC - TỰ DO
IV-3.11.1. Tự do & lẽ tất yếu
IV-3.11.2. Tự do của người này là tiền đề cho tự do của người khác

PHẦN V: XÃ HỘI
V.1. XÃ HỘI LÀ DIỄN TRÌNH CỦA TỰ NHIÊN (THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ: CON NGƯỜI- TỰ NHIÊN)
V.2. XÃ HỘI LÀ THỂ XÁC MỞ RỘNG CỦA CON NGƯỜI; CON NGƯỜI LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI (THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ: CON NGƯỜI-CON NGƯỜI)
V.3. XÃ HỘI LÀ Ý NIỆM TỪ CON NGƯỜI (THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ: CON NGƯỜI VỚI CHÍNH BẢN THÂN)
V.3.1. Xã hội & quá trình trưởng thành của loài người
V.4. XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG - XÃ HỘI LÝ TƯỞNG  
V.4.1. Dự đoán xã hội tương lai
V.4.2. Thuế & bảo hiểm xã hội
V.4.3. Thuyết “thừa kế xã hội”
V.5. THIẾT CHẾ XÃ HỘI
V.5.1. Tính ổn định tương đối của thiết chế xã hội
V.5.2. Thiết chế xã hội cần có thực lực
V.6. THẦN TRỊ - NHÂN TRỊ - LỄ TRỊ - ĐỨC TRỊ - PHÁP TRỊ - VÔ VI NHI TRỊ - KỸ TRỊ - TÂM TRỊ - CẢNH TRỊ - TỰ TRỊ
V.7. ĐẠO ĐỨC & PHÁP LUẬT
V.7.1. Pháp luật là phương thức của lý tính xã hội trong việc hợp thức hóa lẽ tự nhiên của dục tính xã hội
V.7.2. Thiết quân luật
V.7.3. Hiến pháp
V.8. ĐẠO ĐỨC
V.8.1. Nhân chi sơ tính bản...không đáng kể 
V.9. VĂN HÓA
V.9.1. Văn hóa & triết lý
V.9.2. Văn hóa định hình bởi khoái cảm thói quen lặp đi lặp lại
V.9.3. Văn minh
V.9.4. Hội nhập văn hóa
V.9.5. Nguy cơ mai một & nỗ lực vun đắp bản sắc văn hóa 
V.9.6. Sự khác biệt văn hóa: PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
V.10. KHOA HỌC
V.10.1. Khoa học & nghệ thuật
V.10.2. Khoa học & chính trị
V.10.3. Khoa học tự nhiên & khoa học xã hội
V.10.4. Khoa học lượng tử
V.10.5. (3 trong 1): khoa học, tôn giáo & nghệ thuật
V.11. NGHỆ THUẬT
V.11.1. Tác phẩm nghệ thuật
V.11.2. Nghệ thuật vị nghệ thuật & nghệ thuật vị nhân sinh 
V.12. CÁI ĐẸP
V.12.1. Cái đẹp & sự rung động cảm xúc
V.12.2. Năng lực thẩm mỹ & sự chi phối bởi văn hóa-triết lý cộng đồng
V.13. TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO
V.14. THỂ THAO – LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
V.15. GIA ĐÌNH
V.16. GIÁO DỤC
V.16.1. Giáo dục cần thiết thực
V.16.2.Giáo dục toàn diện
V.16.3. Giáo dục con trẻ
V.17. HỌC THUẬT & SÁCH
V.18. KINH TẾ - CHÍNH TRỊ
V.18.1. Kích cầu – công nghệ thôi miên trong kinh tế-chính trị
V.19. XÃ HỘI & CÔNG DÂN
V.19.1. Trải nghiệm xã hội
V.19.2. Công dân nhà nước & công dân toàn cầu
V.20. NHÂN QUYỀN  
V.20.1. Công bằng – Công lý 
V.20.2. Bình đẳng giới
V.21. CHỦ QUYỀN  
V.21.1. Nội xâm & ngoại xâm  
V.22. QUYỀN LỰC XÃ HỘI – TƯ TƯỞNG XÃ HỘI
V.22.1. Thống trị & bị trị
V.22.2. Điều tiết quyền lực xã hội
V.22.3. Phản biện xã hội
V.22.4. Tự do ngôn luận, tư tưởng & hoạt động
V.23. TỔ CHỨC – ĐẢNG PHÁI 
V.23.1. Đảng cộng sản Việt Nam  
V.23.2. Chính quyền & lãnh đạo 
V.24. TẬP TRUNG - DÂN CHỦ
V.25. TƯ HỮU – CÔNG HỮU
V.25.1. Tư bản & bóc lột
V.26. QUAN HỆ QUỐC TẾ
V.26.1. Quan hệ Việt Nam & Trung Quốc
V.26.2. Vấn đề Biển Đông
V.27. CHIẾN TRANH - HÒA BÌNH  
V.27.1. Cuộc chiến chính nghĩa 
V.27.2. Chiến tranh & hòa bình – biểu hiện trạng thái quan hệ giữa dục tính và lý tính thế giới
V.27.3. Xung đột & cách mạng xã hội
V.28. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 
V.28.1. Chính sách quản lý tổ chức, lãnh đạo
V.28.2. Chính sách nhân tài
V.28.3. Phong tặng danh hiệu 
V.28.4. Chính sách pháp luật
V.28.5. Chính sách văn hóa
V.28.6. Lao động, việc làm
V.28.7. Tệ nạn xã hội
V.28.8. Giao thông

PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1: NHỮNG KHÁI NIỆM RIÊNG CỦA HỆ THỐNG LÝ LUẬN
Phụ lục 2 - NHỮNG MỆNH ĐỀ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÝ LUẬN
Phụ lục 3 - NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
Phụ lục 4 – MỘT SỐ CUỘC TRAO ĐỔI VỚI BẠN ĐỌC
---------------------------------------------------------------
TĨNH THÔNG LINH - Triết Lý Về Sự Sống
---------------------------------------------------------------

TỔ CHỨC - ĐẢNG PHÁI

iá trị làm cho đối tượng tồn tại. Các băng nhóm, tổ chức, đảng phái xã hội được định hình, chính là các dạng tồn tại xã hội mà bản chất của nó là hệ tương đối kín về mục đích giá trị.

Nếu xem xét bất kỳ một đảng nào trong sự tách rời mối liên hệ với các đảng khác thì ta đều thấy nó đều có những "huyệt đạo", những sự vô lý (so với ý niệm của ta), nhưng nếu xem xét nó trong mối liên hệ giữa các đảng phái trên bàn cờ chính trị thế giới thì đảng nào cũng đều có những tính chất hợp lý mà ta không thể chối cãi.

Đảng được thành lập chủ yếu trên cơ sở từ ý tưởng và nguyện vọng của những người trẻ tuổi. Đảng được lãnh đạo chủ yếu trên cơ sở từ kinh nghiệm và nguyện vọng của những người già. Vấn đề có thể nảy sinh khi nhận thức xuất phát từ kinh nghiệm khác với nhận thức xuất phát từ ý tưởng; nguyện vọng của người già không còn giống như nguyện vọng của những người trẻ tuổi. Do vậy hoạt động của Đảng có thể sẽ khác rất nhiều so với ý tưởng của Đảng.

Dưới con mắt của dục tính thì thế giới này chỉ có một mặt; dưới con mắt của lý tính thì thế giới này có vô cùng mặt mà cũng chẳng có mặt nào; dưới con mắt trung dung, hòa hợp của cả hai dục tính và lý tính thì thế giới này có hai mặt cơ bản và vô cùng mặt không cơ bản. Vận dụng trong việc xác định số đảng phái phù hợp đối với mỗi quốc gia. Một đất nước thiên lý tính phù hợp với chế độ đa nguyên chính trị; một đất nước thiên dục tính phù hợp với chế độ nhất nguyên chính trị; một đất nước trung dung phù hợp với chế độ nhị nguyên chính trị. Đạo chỉ có một, lý có vô vàn. Chính quyền thuộc về một đảng duy nhất, hệ tư tưởng thì cần có vô vàn.

Chẳng ai cho không ai cái gì. Vì vậy, đừng nói ơn Đảng (đúng ra là ơn lý tính của xã hội đã hoàn thiện mà Đảng là đại diện của lý tính vào mỗi giai đoạn hoàn thiện đó), và dân cũng không cho Đảng điều gì bởi Đảng thực ra là công cụ của nhân dân. Đã là công cụ thì có thể cải tiến hoặc thay đổi bất cứ lúc nào. Hãy làm cho dân biết Đảng tin vào dân chúng. Đó là cách tạo nên sức mạnh thật sự.

Chính những ảo tưởng quốc gia, ảo tưởng dân tộc, ảo tưởng giai cấp…là cách mà các nhà lãnh đạo dắt mũi đám đông mê muội, vì thế không nhà lãnh đạo nào muốn ta thật sự tỉnh cả. Người ta nói lo cho dân, không sai, nhưng chính bởi đó là lo về nỗi sợ hãi ảo tưởng của chính họ trước vấn đề “trật tự thế giới” của nhân dân. Nếu biết lo cho dân thì hãy biết lo đến sự trong sạch của Đảng hơn là lo đến sự tồn tại của Đảng. Dân hướng về cái Lý. Đảng "nịnh hót" cầm quyền hướng về cái Lý, đảng chân chính cầm quyền hướng về cái đạo.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét